Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Bài 21: Sự Ăn Mòn Kim Loại Và Bảo Vệ Kim Loại Không Bị Ăn Mòn

Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.

-Giống nhau: Đều là hợp kim của sắt và một số nguyên tố khác ngư: C, S, Mn

Khác nhau:

Gang hàm lượng các bon từ 2-5%

- Thép hàm lượng các bon từ 2-5%

 

ppt35 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1693 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Bài 21: Sự Ăn Mòn Kim Loại Và Bảo Vệ Kim Loại Không Bị Ăn Mòn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHAØO QUÍ THAÀY CO VAØ CAÙC EM HOÏC SINHVEÀ DÖÏ HOÄI GIAÛNG GIAÙO VIEÂN GIOÛI HÓA HỌC BÀI GIẢNG 9KIỂMTRABAØICUÕCAÂU 1:Thế nào là hợp kim? Nêu điểm giống nhau và khác nhau về thành phần của gang và thépCAÂU 2: Viết các phương trình hoá học biểu diễn các phản ứng giữa Fe , Al, Zn với O2 và H2SO4 loãng-Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim loại và phi kim.-Giống nhau: Đều là hợp kim của sắt và một số nguyên tố khác ngư: C, S, MnKhác nhau: Gang hàm lượng các bon từ 2-5%- Thép hàm lượng các bon từ 2-5%Đáp án câu 1 Các PTHHĐáp án bài tập 2 4Al + 3O2 2 Al2O33Fe + 2O2 Fe3O4Zn + O2 ZnOFe + H2SO4 ZnSO4 + H22Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 Đó là do sự ăn mòn kim loạiNguyªn nh©n do ®©u?Bài 21SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN Tiết 27Thêi ®iÓm ban ®ÇuSau mét thêi gian kim lo¹i và hîp kim bÞ ph¸ huû3.Nguyên nhân nào làm cho kim loại hay hợp kim bị gỉ (ăn mòn) ?2. Hiện tượng  đó có ảnh hưởng gì đến các kim loại hay hợp kim làm nên vật thể không ?1. Trên bề mặt các vật thể này đã xảy ra hiện tượng gì ?I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI? Đáp án1. Bị gỉ ( Ăn mòn)4. Phá hỏng đồ vật3. Do kim loai tiếp xúc với môi trương: Nươc, không khí, đất Sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ?Kết luận: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kimdo tác dụng hoá học trong môi trường.I.THẾ NÀO LÀ SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI?Đinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cấtĐinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:+ Hãy nêu hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở từng ống nghiệm trên? Ống 1 .. Ống 2 .. Ống 3 .. ...    Ống 4 ..Đinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cất Đinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)NHẬN XÉTĐinh sắt không bị ăn mònNHẬN XÉTĐinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cất Đinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)Đinh sắt bị ăn mòn chậmNHẬN XÉTĐinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cất Đinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)Đinh sắt bị ăn mòn nhanhNHẬN XÉTĐinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cất Đinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)Đinh sắt không bị ăn mòn+ Nguyên nhân nào mà ống nghiệm (1)-(4) đinh không bị ăn mòn? + Nguyên nhân nào mà ống nghiệm (2)–(3) đinh bị ăn mòn?II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:Đinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hòa tan oxiĐinh sắt trong nước cấtĐinh sắt trong dung dịch muối ăn(1)(2)(3)(4)1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:Vậy thành phần các chất có trong môi trường làm cho tốc độ ăn mòn kim loại thay đổi như thế nào? II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ? - Kết luận: Sự ăn mòn kim lọai không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào các chất có trong môi trường mà nó tiếp xúc. II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?1- Ảnh hưởng của các chất có trong môi trường:2- Ảnh hưởng của nhiệt độ: II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?Các em hãy quan sát các hình sau và Bếp than thương xuyên bị đôt nóng và bếp than để ở nơi khô ráo, thoáng mátNgoài sự ảnh hưởng của các chất có trong môi trường thì sự ăn mòn kim lọai còn phụ thuộc vào yếu tố nào nữa không?- Kết luận: Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim lọai xảy ra nhanh hơn.	Em hãy lấy 1 ví dụ trong thực tế mà em biết về nhiệt độ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn?VẬY VỚI NHỮNG NGUYÊN NHÂN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG TRÊN LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.II.NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI ?2- Ảnh hưởng của nhiệt độ: ?.............?.................?...............Mạ?..............?................ Dựa vào các hình ảnh dưới đây em hãy nêu biện pháp bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn ? ?...........................?................................................sơnTráng menMạ kẽmMạsơnMaï vaøng. Bôi dầu mỡRửa sạch và lau khôMột số biện pháp bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn 1- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: ( bảo vệ bề mặt)III.LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN?.Bằng cách phủ lên bề mặt kim loại một lớp bền vững với môi trường: Sơn, mạ, tráng men, bôi dầu mỡCòn biện pháp nào để bảo vệ kim lọai khỏi bị ăn mòn nữa không? Chế tạo hîp kim chèng gØVÝ dô: Inox: Hîp kim cña Fe_Cr_Ni, khã bÞ ¨n mßn trong c¸c m«i tr­êng.2. Hãy nối 1 vật thể ở cột (A) với 1 biện pháp bảo quản ở cột (B) sao cho thích hợp.(A) Vật thể:1) Cuốc, xẻng.2) Khung cửa sắt.3) Thân tàu thủy.4) Dây phanh xe đạp.(B) Biện pháp bảo quản:a) Phủ sơn.c) Mạ kẽm.b) Lau, chùi sạch sẽ, để nơi khô ráo.d) Tra dầu mỡ.e) Mạ bạcBài tập 1: Hãy điền chữ Đ (Đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô trống thích hợp.Nội dungĐáp ánSĐĐ1. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do kim loại làm từ hợp kim.2. Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại, hợp kim trong môi trường tự nhiên.3. Kim loại bị ăn mòn là do kim loại tác dụng với các chất trong môi trường (nước, không khí, đất...)Bài tập 2:BÀI 3. Các dụng cụ như: cuốc xẻng, dao, búa khi lao động xong người ta phải lau, chùi (vệ sinh ) các thiết bị này. Việc làm này nhằm mục đích đúng nhất là: D. Để sau này bán lại không bị lỗ; B. Làm các thiết bị không bị gỉ; C. Để cho mau bén; A. Thể hiện tính cẩn thận của người lao động; E. Để cho đẹp. 

File đính kèm:

  • pptSU AN MON KIM LOAI.ppt