Giáo án Hóa học lớp 9

I . Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức:

- Giúp HS hệ thống hóa kiến thức cơ bản ở chương trình hóa học 8.

- Vận dụng để giải các bài tập định tính và định lượng.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, phân tích rút ra kiến thức chuẩn, hệ thống, sâu chuỗi kiến thức lôgic.

 3.Về thái độ: Yêu thích môn học,có ý thức học tập tốt.

II . Chuẩn bị

1. Giáo viên: Soạn giáo án.:đưa ra hệ thống kiến thức và bài tập phù hợp.

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức lớp 8.

III .Tiến trình bài giảng

 1 .Kiểm tra bài cũ: (không).

 2 . Bài mới.

 * Vào bài (1’): Những kiến thức và kĩ năng cơ bản cần đạt được trong chương trình hoá học lớp 8 là gì ?

 

doc245 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khí CO2 từ cốc này sang cốc khác. CO2 không duy trì sự sống và sự cháy. CO2 bị nén và làm lạnh thì hóa rắn, được gọi là nước đá khô (tuyết cacbonic) người ta dùng đước đá khô để bảo quản thực phẩm.
CO là oxit trung tính, CO2 là oxit axit vậy nó có những tính chất hóa học gì?.
Liệu nó có tác dụng được với nước không và nếu tác dụng thì sản phẩm là gì? Ta sẽ nghiên cứu thí nghiệm sau
Tiến hành làm thí nghiệm: Điều chế khí CO2 từ HCl + CaCO3 dẫn khí CO2 vào ống nghiệm đựng nước đó có để sẵn một mẩu giấy quỳ tím.
Quan sát hiện tượng sảy ra?
Giải thích?.
Khí CO2 tác dụng với NaOH tạo thành muối và nước
Viết phương trình phản ứng sảy ra?.
Tùy thuộc vào tỷ lệ số mol giữa CO2 và NaOH mà có thể tạo ra muối trung hòa hoặc muối axit hoặc hỗn hợp cả 2 muối.
CO2 tác dụng với oxit bazơ tạo ra muối.
Viết phương trình phản ứng minh họa?.
Qua những tính chất hóa học trên của CO2 ta có thể kết luận điều gì?
Kể tên các ứng dụng của CO2?
...
Chốt kiến thức
5’
10’
2’
5’
11’
3’
I) Các bon oxit
CTPT: CO
PTK: 28
1) Tính chất vật lí
- CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, là khí rất độc.
2) Tính chất hóa học.
Oxit axit và oxit bazơ ở điều kiệm bình thường phản ứng với nước và bazơ tương ứng.
a) CO là khí trung tính.
-Vì ở điều kiện thường không tham gia phản ứng với nước (để tạo ra oxit hoặc bazơ tương ứng)
b) CO là chất khử.
- ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim loại.
VD: 
CO + CuO Cu + CO2
3CO + Fe2O3 2Fe + 3CO2
- Cháy trong oxi hoặc không khí với ngọn lửa màu xanh.
- PTPƯ:
2CO + O2 2CO2 + Q
3) ứng dụng.
- Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử...
II) Các bon đioxit.
CTPT: CO2
PTK: 44
1) Tính chất vật lí
- Là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí.
- CO2 không duy trì sự sống và sự cháy.
- CO2 bị nén và làm lạnh thì hóa rắn, được gọi là nước đá khô (tuyết cacbonic).
2) Tính chất hóa học.
a) Tác dụng với nước.
- Thí nghiệm: SGK (tr86)
- Hiện tượng: Quỳ tím chuyển màu đỏ, đun nóng quỳ có màu đỏ chuyển màu tím.
- Giải thích: CO2 tác dụng với nước tạo axit làm quỳ tím chuyển màu đỏ. Axit H2CO3 dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao (không bền) tạo thành CO2 và nước sẽ làm quỳ màu đỏ chuyển màu tím.
- PTPƯ:
CO2 + H2O D H2CO3
b) Tác dụng với dung dịch bazơ.
- Khí CO2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối và nước
- PTPƯ:
CO2 + 2NaOH Š Na2CO3 + H2O
 1mol 2mol
CO2 + 2NaOH Š NaHCO3
 1mol 1mol
c) Tác dụng với oxit bazơ
CO2 + CaO Š CaCO3
Š Kết luận: CO2 có những tính chất của một oxit phi kim.
III) ứng dụng
- SGK
	*3)Củng cố,luyện tập : (2’)
	1) Câu hỏi: Cho 1mol CO2 tác dụng với 2mol NaOH tạo ra các sản phẩm như thế nào?
	Chọn đáp án đúng nhất:
	a) NaOH + CO2 Š NaHCO3
	b) CO2 + 2NaOH Š Na2CO3 + H2O
	c) CO2 + 2NaOH Š Na2CO3 + NaHCO3 + H2O
	2) Đáp án: ý b)
	4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1’)
	- Về nhà học bài, làm bài tập 2, 5 SGK (87)
	- Ôn lại toàn bộ kiến thức. Tiết sau ôn tập học kì 1.
Ngày soạn : 1/1/2010 Ngày giảng: 
2/1/2010
2/1/2010
2/1/2010
9a
9b
9c
9d
Tiết 35: Ôn Tập Học Kì I
I. Mục tiêu
1)Kiến thức
Củng cố hệ thống hóa kiến thức về t/c của hợp chất vô cơ, kim loại
Giải một số dạng bài tập hóa học
2)Kĩ năng
Kĩ năng viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi giữa các chất
Kĩ năng giải bài tập hóa học
3)Thái độ
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn
II. Chuẩn bị
1) GV: Giáo án, các dạng bài tập
2) HS: Ôn kiến thức làm bài tập
III.Tiến trình bài giảng
1) Kiểm tra bài cũ( Không kiểm tra)
Vào bài(1’). Ôn tập, hệ thống những kiến thức về hợp chất vô cơ, kim loại và giải 1 số dạng bài tập đơn giản. 
2) Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
T
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV
?
GV
?
GV
GV
GV
GV
?
GV
GV
GV
GV
Y/c hs hoạt động cá nhân
Kể tên các loại hợp chất vô cơ đã học, mỗi loại hợp chất được chia làm mấy loại, lấy ví dụ cho mỗi loại?
Giáo viên nhận xét, chốt
Kể tên các t/c hóa học của kim loại?
Nhận xét, chốt
Y/c HS làm bài tập 1 theo nhóm 4, thời gian 3 phút.
GV Đưa đáp án chuẩn lên bảng
Nhận xét, chuẩn kiến thức
y/c HS làm bài tập 5 sgk- 54
Tóm tắt
Biết: mhh = 10,5g
Vkhí = 2,24 l (đktc)
Tính: a) Viết PTHH
 b) mCu = ?
Hướng dẫn cách giải
GV nhận xét cho điểm bài làm nếu đúng
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Nhận xét, chốt kiến thức
10’
8’
12’
9’
I) Kiến thức cần nhớ
N/c thông tin ghi nhớ kiến thức
Trả lời
HS khác nhận xét bổ sung
-SGK
II) Bài tập
Bài tập 1 SGK- 71
HS làm bài theo nhóm
a; 
1: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
3: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
4: Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 + 3BaSO4
Các nhóm chấm điểm cho nhóm bạn dựa vào đáp án chuẩn.
Bài tập 5 SGK- 54
Lên bảng giải bài tập
HS ở dưới lớp làm ra nháp
+ Gọi x, y lần lượt là số mol của Cu, Zn (x,y > 0)
Theo bài rat a có:
Khối lượng hỗn hợp 2 kim loại là.
64.x + 65.y =10,5(1)
a; PTPƯ
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
1 mol 1mol
y mol y mol
[ y = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
b; Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là:
mCu = 10,5 - 0,1. 65 = 4 g
Nhận xét bài làm của bạn
Bài 3. sgk- 72
Học sinh làm việc cá nhân,
Giải bài tập theo hướng dẫn
HS lên bảng làm bài
- Cho 3 kim loại Al, Ag, Fe vào dung dịch NaOH. Thấy kim loại nào tan trong dung dịch NaOH suy ra đó là kim loại Al.
PTHƯ:
2Al + 2NaOH + 2H2O 3H2 + 2NaAlO2
- 2 kim loại còn lại Fe, Ag cho vào 2 lọ đựng axit HCl thấy lọ nào sảy ra phản ứng suy ra đó là sắt. Còn lại là Ag.
PTPƯ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 
Nhận xét bài làm của bạn
3)Củng cố,luyện tập: (3’)
Nêu các t/c hóa học của kim loại?
-T/d với phi kim
-T/d với a xit
-T/d với muối
4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Lý thuyết: t/c hóa học của các hợp chất vô cơ, kim loại, viết PTHH cho từng tính chất.
Hoàn thành chuỗi phảm ứng hóa học bài 4 sgk- 69
Bài tập xem kĩ lại các dạng bài tập đã giải
Chuẩn bị tốt cho tiết sau kiểm tra học kì I
Ngày soạn:11/1/2010	 Ngày giảng: Lớp 9a,c: 14/1/2010
 Lớp 9b,d:13/1/2010
TIẾT 37. AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I) Mục tiêu.
1) Kiến thức: Học sinh biết được
	- Axit cacbonic là axit rất yếu, không bền.
	- Muối cacbonat có những tính chất của muối như: tác dụng với axit, với dung dịch kiềm, với dung dịch muối. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao giải phóng khí CO2.
	- Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống.
2) Kĩ năng
	- Tiếp tục rèn kĩ năng làm thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của muối cacbonat.
	- Biết cách quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị phân hủy của muối cacbonat.
3) Thái độ :yêu thích môn học.
II) Chuẩn bị
	1) Giáo viên
	- ống nghiệm, kẹp gỗ.
	- Hóa chất dung dịch HCl, dung dịch NaHCO3, Na2CO3, dung dịch K2CO3 và dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CaCl2.
	2) Học sinh: Xem trước bài mới.
III. Tiến trình bài dạy
1) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
	* Vào bài (1’): Axit cacbonic và muối cacbonat có những tính chất gì và có ứng dụng như thế nào? 
2) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GV
?
GV
GV
?
GV
?
?
GV
GV
?
GV
GV
GV
GV
GV
GV
GV
?
?
GV
GV
GV
Y/c HS n/c tt mục 1. SGK-88
Axit cacbonic trong tự nhiên thường có ở những đâu?
Cứ 1000 cm3 nước hòa tan được 90cm3 CO2. Một phần CO2 tác dụng với nước š H2CO3 phần lớn còn lại ở dạng phân tử CO2. ở nhiệt độ cao axit cacbonic bị phân hủy sinh ra nước và giải phóng CO2.
Y/c HS n/c tt mục 2 SGK-88, trả lời câu hỏi.
Axit cacbonic có những tính chất hóa học nào?
Nhận xét, chốt kiến thức.
Y/c HS hoạt động cá nhân n/c tt mục II.1 SGK-88. Có mấy loại muối cacbonat? Dựa vào đâu để người ta phân loại?
Muối trung hòa, Muối axit có đặc điểm về công thức phân tử như thế nào?
Nhận xét, bổ sung, ngoài ra dựa vào tính tan phân ra muối tan và muối không tan. VD: muối ta: Na2CO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2...
Muối không tan: CaCO3, MgCO3 , chốt kiến thức.
Khi nói tới tính chất thường nghiên cứu tính chất vật lí và tính chất hóa học.
Tính chất vật lí ở đây người ta nghiên cứu đó là tính chất nào?
Đại đa số các muối cacbonat không tan được trong nước, trừ một số muối của kim loại kiềm như Na2CO3... hầu hết các muối hiđro cacbonat tan được ở trong nước.
Y/c HS Tiến hành làm thí nhiệm theo 4 nhóm.
+ Nội dung: 1- TN Tác dụng với axit, 2- tác dụng với dung dịch bazơ, 3- tác dụng với dung dịch muối.
Ghi hiện tượng quan sát được, viết và cân bằng các PT sảy ra, rút ra kết luận gì từ kết quả thí nghiệm trên. (4’)
Qs các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
Nhận xét, chỉnh sửa.
Y/c đại diện 3 nhóm lên bảng viết PTHH, Nhóm 1 viết PTHH t/d với axit, Nhóm 2 viết PTHH với dd bazơ, nhóm 3 viết PTHH với dd muối.
Nhận xét, chuẩn kiến thức
Giải thích mở rộng: Muối hidro cacbonat t/d với dung dịch kiềm tạo thành muối trung hòa và nước.
Nhiều muối cacbonat (trừ muối trung hòa của kim loại kiềm) bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra oxit và giải phóng khí CO2. 
Cân bằng PTHH sau.
CaCO3 
NaHCO3 
Kể tên các ứng dụng của muối cacbonat?
....
Y/c HS qs hình 3.17 SGK- 90. Trình bày chu trình cacbon trong tự nhiên.
Chỉ hình phóng to H3.17, giải thích
Chốt kiến thức. Y/c HS đọc mục em có biết SGK- 91.
9’
5’
5’
12’
 5’
5’
I) Axit cacbonic
1) Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lí.
+ Hs cá nhân thu thập tt, trả lời câu hỏi.
Axit cacbonic có ở nước mưa và nước tự nhiên.
- Axit cacbonic có ở trong nước mưa và nước tự nhiên (1000 cm3 nước hòa tan được 90cm3 CO2).
2) Tính chất hóa học
+ HS cá nhân tự thu thập tt, trả lời câu hỏi
- làm quỳ tím chuyển đỏ nhạt
Đó là một axit yếu làm quỳ tím chuyển đỏ nhạt. Và còn là một axit không bền trong các phản ứng hóa học H2CO3 được sinh ra bị phân hủy ngay thành CO2 và H2O.
+ HS khác nhận xét bổ sung.
- H2CO3 là một axit yếu.
- Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển màu đỏ nhạt.
- H2CO3 là axit không bền, dễ bị phân hủy.
H2CO3 š H2O + CO2
II) Muối cacbonat.
1) Phân loại.
- Có 2 loại muối cacbonat (muối trung hòa và muối axit).
Muối trung hòa Trong công thức phân tử không có chứa nguyên tố H.
Muối axit Trong công thức phân tử có chứa nguyên tố H2.
 - Có 2 loại muối: muối trung hòa và muối axit.
- Muối trung hòa: CaCO3, 

File đính kèm:

  • docHoa 9 ca nam(6).doc