Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 9 - Tiết 18 - Bài 13: Luyện Tập Chương 1 : Các Loại Hợp Chất Vô Cơ

I/ Mục tiêu

1.Kiến thức : HS biết :

- HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ.

- HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.

2.Kĩ năng :

 - HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất.

3.Thái độ : HS có sự hệ thống kiến thức của toàn chương, có sự yêu thích môn học.

II .Chuẩn bị

1. Đồ dùng dạy học

 a. Giáo viên :

 - Bảng phụ.

 b. Học sinh:

 - Nghiên cứu trước bài ở nhà, xem lại kiến thức cũ của toàn chương.

III/ Các hoạt đông dạy và học:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 9 - Tiết 18 - Bài 13: Luyện Tập Chương 1 : Các Loại Hợp Chất Vô Cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 26/10/2011 
Tuần 9 
Tiết 18
Bài 13 Luyện Tập Chương 1 :
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
 Ngày dạy : 28/10/2011 
I/ Mục tiêu 
1.Kiến thức : HS biết :
- HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. 
- HS nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết được những PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
2.Kĩ năng :
 - HS biết giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất. 
3.Thái độ : HS có sự hệ thống kiến thức của toàn chương, có sự yêu thích môn học.
II .Chuẩn bị 
1. Đồ dùng dạy học
 a. Giáo viên : 
 - Bảng phụ. 
 b. Học sinh:
 - Nghiên cứu trước bài ở nhà, xem lại kiến thức cũ của toàn chương.
III/ Các hoạt đông dạy và học:
1/ Ổn định tổ chức lớp
Tg
9A1
9A2
1’
Vắngphép
Vắngphép
2/ Bài mới: Để củng cố kiến thức về các loại hợp chất vô cơ, vận dụng để giải một số bài tập, ta vào bài học hôm nay.
Tg
Hoạt động của GV- Học sinh
 Nội dung
7’
Hoạt động 1 :Nhắc lại những kiến thức cần nhớ
- GV đặt câu hỏi vấn đáp 
1,chúng ta đã học những hợp chất hợp chất vô cơ nào ?
2.Phân loại oxit, cho ví dụ.
3, Hợp chất axit có mấy loại?cho ví dụ?
4, Hợp chất bazo có mấy loại?cho ví dụ?
5, Hợp chất muối có mấy loại?cho ví dụ?
 Gv cùng học sinh xây dựng lên sơ đồ phân loạicác hợp chất vô cơ.
- Hs tái hiện kiến thức trả lới những câu hỏi của HS.
- SO2, CO2
- CaO,FeO
-NaOH, KOH
-Cu(OH)2 ,Al(OH)3
NaCl,BaCl2
I/ Kiến thức cần nhớ
1, Phân loại các hợp chất vô cơ:
Các HCVC
Muối
Bazo
Axit
Oxit
Oxit Oxit Axit Aix Bazơ Bazo Muối Muối
bazo axit cóO k0có tan K0tan axit trung 
 oxit hoà 
7’
27’
- Gv treo sơ đồ về mối quan hề giữa các hợp chất vô cơ và yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ 
HS quan sát sơ đồ tái hiện kiến thức trả lời lập nên sơ đồ 
-Hs làm việc cá nhân 2’ lên viết đối với oxit còn lại về nhà viết vào vở
2,Tính chất hoá học của các loại HCVC :
Oxitbazo
Oxitaxit
Muối
Bazo
Axit
Hoạt động 2: Làm bài tập trong sách giáo khoa
-GV cho Hs làm bài tập sgk 
-Gv cho 3 hs đọc đề cùng hs phân tích đề tìm ra hướng giải yêu cầu hs viết và giải thích
- HS đọc đề bài và suy nghĩ tìm ra cách giải, viết PTHH 
- NaOH tác dụng với CO2 trong không khí 
NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O
 -Na2CO3 có tác dụng với dd HCl nhưng không giải phóng khí hidro 
Na2CO3+2HCl 2NaCl + H2O + CO2
Gv hướng dẫn HS làm bài tập 3/43
- Viết 2 PTHH.
-Tính nNaOH à NaOH dư
- Tính mCuO nCuO=nCuCl2= 0.2 mol
- Tính nNaOH dư à m
- nNaCl= 2nCuCl2 = 2 x 0.2 = 0.4 mol àmNaCl
II/ Bài tập:
Bài 1 trang 43:
* Oxit
1, CO2+2NaOH Na2CO3 + H2O 
2, CaO +H2O Ca(OH)2 
3, CO2 + H2 O H2CO3 
4, 2HCl+ CuO CuCl2 +H2O
Bài 2 trang 43:
Gv cho 3 hs đọc đề cùng hs phân tích đề tìm ra hướng giải yêu cầu hs viết và giải thích
- NaOH tác dụng với CO2 trong không khí 
2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O 
 -Na2CO3 có tác dụng với dd HCl nhưng không giải phóng khí hidro 
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O +CO2
Bài 3 trang 43:
- CuCl2 + 2NaOH à Cu(OH)2 + 2NaCl- 
- Cu(OH)2 CuO + H2O
-nNaOH = 0.5 mol à NaOH dư = 0.1 mol
- nCuO=nCuCl2= 0.2 mol à mCuO = 16 g
- mNaOH dư = 40 x 0.1= 16 g
- nNaCl= 2nCuCl2 = 2 x 0.2 = 0.4 mol à
mNaCl= 58.5 x 0.4 = 23.4 g
4’
3/ Nhận xét và dặn dò công việc về nhà
a, Nhận xét : - Gv đánh giá giờ học rút kinh nghiệm cho giờ sau.
b, Dặn dò : - HS về nhà làm bài tập 1,2,3 trang 43.
 - Hs nghiên cứu trước bài 14 bài thực hành “Tính chất hoá học của muối và bazo” 
IV/ Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • docHoa 9tiet 18.doc