Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Tuần 6 - Tiết 11 - Bài 8: Luyện Tập 1

I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:

1.Kiến thức :

 Hệ thống hóa kiến thức: Chất , đơn chất , hợp chất , nguyên tử , nguyên tố hoá học va phân tử .

 Vận dụng những kiến thức được học vào làm bài tập.

2. Kỹ năng :

 Rèn luyện kĩ năng tính toán và làm bài tập.

3.Thái độ :

 Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.

4. Trọng tâm:

 Các kiến thức và bài tập về nguyên tử, nguyên tử khối, đơn chất, hợp chất, phân tử khối.

 II. CHUẨN BỊ :

 1. Đồ dùng dạy học:

 a.GV:

 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm cơ bản.

 Một số bài tập vận dụng.

 b.HS:

 Ôn lại các kiến thức chương I .

 

2. Phương pháp:

 Vấn đáp – Làm việc với SGK – Làm việc nhóm

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp(1’): 8A1: / . 8A2 / 8A3 ./

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Chúng ta đã nghiên cứu các khái niệm cơ bản nào ? ( HS trả lời : Chất , nguyên tử , nguyên tố hoá học , phân tử , đơn chất , hợp chất ) . Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu xem chúng có mối liên hệ như thế nào?

b. Các hoạt động chính:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Tuần 6 - Tiết 11 - Bài 8: Luyện Tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 6 	 Ngày soạn : 06/09/2010
 Tiết 11	 Ngày dạy : 08/09/2010
BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 
1.Kiến thức : 
 Hệ thống hóa kiến thức: Chất , đơn chất , hợp chất , nguyên tử , nguyên tố hoá học va phân tử .
 Vận dụng những kiến thức được học vào làm bài tập.
2. Kỹ năng : 
 Rèn luyện kĩ năng tính toán và làm bài tập.
3.Thái độ : 
 Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
4. Trọng tâm:
 Các kiến thức và bài tập về nguyên tử, nguyên tử khối, đơn chất, hợp chất, phân tử khối.
 II. CHUẨN BỊ : 
 1. Đồ dùng dạy học:
 a.GV: 
 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm cơ bản. 
 Một số bài tập vận dụng.
 b.HS: 
 Ôn lại các kiến thức chương I .
2. Phương pháp:
 Vấn đáp – Làm việc với SGK – Làm việc nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định lớp(1’): 8A1:/... 8A2/ 8A3../ 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Chúng ta đã nghiên cứu các khái niệm cơ bản nào ? ( HS trả lời : Chất , nguyên tử , nguyên tố hoá học , phân tử , đơn chất , hợp chất ) . Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu xem chúng có mối liên hệ như thế nào? 
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ(15’).
- GV:Theo em chất có ở đâu ? Có mấy loại vật thể ? Cho ví dụ từng loại ? 
- GV: Chất được phân chia làm mấy loại lớn ? 
Kể những đơn chất và hợp chất mà em biết ? 
- GV: Từ hệ thống câu hỏi trên HS tự lập sơ đồ chung về mối liên hệ giữa các khái niệm .
- GV: Nguyên tử là gì ? Nguyên tử tạo thành từ 3 loại hạt nhỏ hơn nữa , đó là những hạt nào ? Hãy nói tên , kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện ? 
-GV: Nguyên tố hoá học là gì ? Nguyên tử khối là gì?
- GV: Phân tử là gì ? Thế nào la phân tử khối? 
 - HS: Chất có ở khắp mọi nơi quanh ta. Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất.
- HS: Trả lời
 - HS: Thiết lập mối quan hệ giữa chất, đơn chất, hợp chất và lấy một số ví dụ về đơn chất, hợp chất. 
- HS: Trả lời nhanh câu hỏi của GV 
- HS: Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Hoạt động 2: Bài tập(25’).
-GV: Cho HS làm BT1 SGK/30.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm làm BT2 SGK/31.
- GV: Hướng dẫn HS làm BT3 SGK/31
- HS: Lắng nghe
- GV: YC HS tính PTK của một số hợp chất:
a. hợp chất tạo bởi 1Ca, 1C và 3O.
b. Hợp chất tạo bởi 1Cu, 1S và 4O.
c. Hợp chất tạo bởi 1H, 1N và 3O.
-HS: Làm nhanh bài tập 1.a SGK/30.
Bài tập 1.b:
- Hòa tan hỗn hợp vào nước. Do khối lượng riêng của bột gỗ nhỏ hơn của nước nên sẽ nổi lên trên mặt nước và sẽ thu được bột gỗ. Sắt và nhôm chìm xuống đáy do khối lượng riêng nặng hơn nước.
- Hỗn hợp bột sắt và bột nhôm, dùng nam châm sẽ hút được bột sắt. Còn lại là bột nhôm không bị nam châm hút.
 BT2 SGK/31: Số p = 12
 Số e = 12
 Số lớp e = 3
 Số e lớp ngoài cùng = 2
BT3 SGK/31:
- Phân tử khối của hợp chất: 2.X + 16 
Ta có: 2.X + 16 = 2.31= 62đ.v.C
=> X = 23 = > X là natri Na.
+ HS làm bài tập:
a. PTK = 40.1 + 12.1 + 16.3 = 100 đ.v.C.
b. PTK = 64.1 + 32.1 + 16.4 = 160 đ.v.C
c. PTK = 1.1 + 14.1 + 16.3 = 63 đ.v.C
 3. Dặn dò(3’) : 
 Xem lại các bài tập đã giải. 
 Đọc trước bài: “Công Thức Hoá Học”. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docBai 8 Bai luyen tap 1hoa 8.doc