Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Tuần 33 - Tiết 65 - Bài 43: Pha Chế Dung Dịch (Tiếp Theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS:

- Biết cách tính toán để pha loãng dd theo nồng độ cho trước.

- Bước đầu làm quen với việc pha loãng 1 dd với những dụng cụ và hóa chất đơn giãn có sẵn trong phòng thí nghiệm.

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng pha chế hóa chất.

3. Thái độ:

Giáo dục cho HS ý thức yêu thích môn học.

II. CHẨN BỊ :

- GVCB: Dụng cụ: cân, cốc thủy tinh có vạch, ống đong, đũa thủy tinh.

 Hóa chất: MgSO4 khan, NaCl và nước cất.

- HSCB: Ôn lại kiến thức về nồng độ dung dịch.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Mở bài:

Làm thế nào để pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước?

4. Các hoạt động:

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1828 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Tuần 33 - Tiết 65 - Bài 43: Pha Chế Dung Dịch (Tiếp Theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÓA HỌC 8
Tuần 33	Ngày soạn: 13/4/2009
Tiết 65	Ngày dạy : 
	Bài 43:	PHA CHẾ DUNG DỊCH (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết cách tính toán để pha loãng dd theo nồng độ cho trước.
- Bước đầu làm quen với việc pha loãng 1 dd với những dụng cụ và hóa chất đơn giãn có sẵn trong phòng thí nghiệm.
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng pha chế hóa chất.
3. Thái độ: 
Giáo dục cho HS ý thức yêu thích môn học.
II. CHẨN BỊ :
- GVCB: Dụng cụ: cân, cốc thủy tinh có vạch, ống đong, đũa thủy tinh.
	Hóa chất: MgSO4 khan, NaCl và nước cất.
- HSCB:	Ôn lại kiến thức về nồng độ dung dịch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Mở bài: 
Làm thế nào để pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước?
Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: 	II. Cách pha loãng 1 dung dịch theo nồng độ cho trước:
HOẠT ĐỘNG GV + HS 
NỘI DUNG
BỔ SUNG
- GV: Cho HS ghi đề bài tập 2 sgk trang 148.
- HS: Đọc và ghi đề bài tập vào vở.
-GV : yêu cầu hs tóm tắt đề
- HS : Tóm tắt: 
Vdd = 100ml
CM = 0,4 M
CM dd = 2 M
- HS : Giải bài
-HS Nhận xét
-GV nhận xét sửa chữa.
- HS ghi bài
II. Cách pha loãng 1 dung dịch theo nồng độ cho trước :
- Caàn phaûi laáy bao nhieâu gam chaát tan cho vaøo bao ieâu gam nöôùc ñeå thu ñöôïc dung dòch caàn pha.
- caàn tính toaùn
- thao taùc pha
b. Hoạt động 2: 	II. Vận dụng:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
- GV : treo bài tập : Tìm số mol chất tan có trong 100ml dd MgSO4
- HS : Tóm tắt
- Hs lên bảng giải. 
- Hs: nhận xét. 
- GV : nhận xét. 
- Gv treo ví dụ 2 : Tìm thể tích dd MgSO4 2M trong đó có chứa 0.04mol MgSO4
- HS : Tóm tắt
- Hs lên bảng giải. 
- Hs: nhận xét. 
- GV : Treo ví dụ 3 : Tìm khối lượng NaCl có trong 150g dd NaCl 2,5%.
- HS : Tóm tắt
- Hs lên bảng giải. 
- Hs: nhận xét. 
- GV : nhận xét.
Ví dụ 1 :
nMgSO4 = = 0.04 mol
Ví dụ 2 : 
VMgSO4 = = 20 mol
Ví dụ 3 :
mNaCl = = 3,75g
 *Cân lấy 37,5g ddNaCl 10% ban đầu, sau đó đổ vào cốc có dung tích 200ml.
* Cân lấy 112,5g nước cất sau đó đổ vào dd trên ta s9u7o7c5 dd cần pha. 
IV. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ:
- HD HS làm bài tập sgk: 	
	+ Bài tập 1/149sgk: 
	Đặt m là khối lượng dung dịch ban đầu.
	 (m – 60) là khối lượng dung dịch sau.
	Khối lượng chất tan có trong dung dịch trước và sau là không đổi
	Ta có PT: 
	→ 15m = 18(m – 60) 
	Giải pt ta được: m = 360 (g)
	Vậy khối lượng dd trước khi bay hơi nước là 360(g)
+ Bài tập 2/149sgk: Tóm tắt: mdd = 20g ; mct = 3,6g ; 	C% = ?
Giải: 	Trong 20g dd CuSO4 có 3,6g CuSO4 khan.
	Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch là:
V. DẶN DÒ:	
- Học bàivà làm bài tập 1 → 7 sgk trang 149
- Đọc trước bài 43: “luyện tập”
[ RÚT KINH NGHIỆM:
GIÁO ÁN HÓA HỌC 8
Tuần 33	Ngày soạn: 13/4/2009
Tiết 66	Ngày dạy : 
Bài 44:	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết khái niệm độ tan của một chất trong nước và những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn và khí trong nước.
- Biết ý nghĩa nồng độ mol, nồng độ phần trăm là gì. Hiểu và vận dụng được các công thức đã học trong chương.
- Biết tính toán và pha chế một dd theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước.
2. Kỹ năng: 
Rèn luyện kỹ năng pha chế hóa chất.
3. Thái độ: 
Giáo dục cho HS ý thức yêu thích môn học.
II. CHẨN BỊ :
- GVCB: bảng phụ treo bài tập.
- HSCB:	Ôn lại kiến thức về nồng độ dung dịch.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Mở bài: bỏ qua 
Các hoạt động:
a. Hoạt động 1: 	II.Kiến thức cần nhớ
HOẠT ĐỘNG GV + HS 
NỘI DUNG
BỔ SUNG
- GV: Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan? 
- HS: trả lời.
- HS nhận xét, bổ sung
- GV : Nồng độ dd cho biết những gì? 
- HS trả lời
- HS nhận xét bổ sung.
- GV đánh giá 
- GV : Cách pha chế dung dịch như thế nào? 
- HS trả lời
-Hs : bổ sung.
-Gv : chốt lại nội dung.
 (các khái niệm sách giáo khoa.)
b. Hoạt động 2: 	II. Bài tập:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
- GV : Treo bảng phụ ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 8g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.
- HS: Tóm tắt:
Vdd = 200ml = 0,2lit
mNaOH = 8 gam
CM = ? 
- GV :Hướng dẫn HS cách giải.
+ Công thức tính: 
+ Vậy ta phải tìm số mol của NaOH.
+ Đổi đơn vị V là ml → lit
+ Tính nồng độ mol của dd
- HS : Giải bài
- GV :Treo bảng phụ ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M.
- GV: Hướng dẫn HS:
+ CT tính : m = n . M
+ Vậy ta phải tìm : n.
- HS: Tóm tắt và giải bài
- Treo bảng phụ ví dụ 3: Trộn 2lit dd dường 0,5M với 3lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn.
- Hướng dẫn HS giải
+ Tính số mol của dd 1 và dd 2
+ Tính số mol và thể tích dd sau khi trộn
+ Tính nồng độ mol dd
- HS: Tóm tắt và giải bài
- HS : nhận xét bài bạn
-GV : nhận xét và chốt lại nội dung.
- Ví dụ 1: Trong 200ml dung dịch có hòa tan 8g NaOH. Tính nồng độ mol của dung dịch.
Giải
Số mol của NaOH là:
Nồng độ mol của dd NaOH là:
- Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50ml dd H2SO4 2M.
Giải
Số mol của H2SO4 là:
 = 2 x 0,05 = 0,1(mol)
Khối lượng của H2SO4:
 = 0,1 x 98 = 9,8 (g)
- Ví dụ 3: Trộn 2lit dd dường 0,5M với 3lit dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn.
Giải
Số mol của dd1 và dd2:
 n1= 0,5 . 2 =1(mol)
 n2= 1 . 3 = 3 (mol)
Số mol và thể tích dd sau khi trộn:
 ndd = 1 + 3 = 4(mol)
 Vdd = 2 + 3 = 5 (lit)
Nồng độ mol dd sau khi trộn là:
IV. CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ:
- HD HS làm bài tập sgk: 	
	+ Bài tập 1: Hãy trình bày cách pha chế
400g dd CuSO4
300ml ddNaCl 3M
- HS : giải bài 
a. khối lượng CuSO4 là : = 16g
Vậy cân 16g CuSO4 và 384g nước, khuấy đều.
b. nNaCl = 0.3x 3	= 0.9mol
 => mNaCl = 0.9x 58,5	=	25,65g.
Vậy cần lấy 25,65 g muối khan cho vào nước cho đủ 300ml rồi khuấy đều.
V. DẶN DÒ:	
- Học bàivà làm bài tập 1 → 6 sgk trang 151
- Đọc trước bài 43: “thực hành”
[ RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 65-66.doc