Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 3 - Tiết 7 - Bài 7: Tác Dụng Của Phân Bón Trong Trồng Trọt

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Hiểu được thế nào là phân bón, các loại phân bón thường dùng và tác dụng của phân bón.

 2. Kỹ năng:

 _ Phân biệt được các loại phân bón và biết cách sử dụng từng loại phân bón phù hợp với từng loại đất và từng loại cây.

 _ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích và thảo luận nhóm.

 3. Thái độ:

Có ý thức tận dụng các sản phẩm phụ như thân, cành, lá và cây hoang dại để làm phân bón.

II. CHUẨN BỊ:

 1.GV: - Hình 6 trang 17 SGK phóng to.

 - Bảng phụ, phiếu học tập.

 2. HS: - Xem trước bài 7.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức lớp:KTSS (1 phút)

 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) a. Vì sao phải cải tạo đất?

 b. Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất?

 3. Bài mới:

 Giới thiệu bài mới: ( 1 phút)

 Người ta nói rằng phân bón là một yếu tố không thể thiếu trong sản xuất trồng trọt. Vậy phân bón là gì và nó có tác dụng như thế nào đối với cây trồng? Để biết được điều này ta vào bài 7.

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân bón (17 phút)

 

doc7 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 3 - Tiết 7 - Bài 7: Tác Dụng Của Phân Bón Trong Trồng Trọt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tạo đất?
	3. Bài mới:
	Giới thiệu bài mới: ( 1 phút)
	Người ta nói rằng phân bón là một yếu tố không thể thiếu trong sản xuất trồng trọt. Vậy phân bón là gì và nó có tác dụng như thế nào đối với cây trồng? Để biết được điều này ta vào bài 7.
	Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân bón (17 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ GV yêu cầu học sinh đọc mục I và trả lời các câu hỏi:
+ Phân bón là gì?
+ Vì sao người ta bón phân cho cây?
+ Nhµ em th­êng dïng nh÷ng lo¹i ph©n bãn g×?
+ Các chất dinh dưỡng chính trong cây là những chất nào?
+ Giáo viên giải thích thêm ngoài các chất trên , còn có nhóm các nguyên tốt vi lượng như: Cu, Fe, Zn,
+ Người ta chia phân bón ra làm mấy nhóm chính?
+ Theo em phân hữu cơ gồm những loại nào?
+ Theo em phân hóa học gồm những loại nào?
+ Phân vi sinh gồm những loại nào?
_ GV treo bảng, yêu cầu học sinh chia nhóm và thảo luận để hoàn thành bảng.
_ Học sinh đọc mục I và trả lời:
à Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng.
à Vì phân bón có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.
àPh©n chuång, ph©n ®¹m, ph©n l©n.
à Đó là đạm, lân, kali.
_ Học sinh lắng nghe.
à Phân bón chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh.
à Gồm: phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, than bùn và khô dầu.
à Gồm: phân lân, phân đạm, phân kali, phân đa lượng, phân vi lượng.
à Gồm: phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đồng, vi sinh vật chuyển hóa lân.
_ Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.
_ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
_ HS cần nêu được:
+ Phân hữu cơ: a, b, e, g, k, l, m.
+ Phân hóa học: c, d, h, n.
+ Phân vi sinh: l
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài.
I. Phân bón là gì?
 Phân bón là thức ăn do con người bổ sung cho cây trồng. Có 3 nhóm phân bón hữu cơ, phân hóa học và phân vi sinh.là phân 
Nhóm phân bón
Loại phân bón
Phân hữu cơ
Phân hóa học
Phân vi sinh
_ Giáo viên nhận xét.
_ Tiểu kết, ghi bảng.
	* Hoạt động 2: Tác dụng của phân bón.( 14 phút)
	 Mục đích: Hiểu được tác dụng của phân bón.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
_ GV yêu cầu học sinh quan sát hình 6 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Phân bón có ảnh hưởng thế nào đến đất, năng suất cây trồng và chất lượng nông sản?
_ Giáo viên nhận xét.
_ Giáo viên giải thích thêm thông qua hình 6 : Nhờ phân bón mà có nhiều chất dinh dưỡng hơn nên cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt, đạt năng suất cao và chất lượng nông sản cũng cao hơn.
+ Vậy bón phân cho đất càng nhiều càng tốt phải không? Vì sao?
_ GV nhận xét , giáo dục HS và cho HS ghi bảng.
_ Học sinh quan sát hình và trả lời:
à Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất và chất lượng nông sản.
_ Học sinh lắng nghe.
à Không, vì khi bón phân quá liều lượng, sai chủng loại, không cân đối giữa các loại phân nhất là phân hóa học thì năng suất cây trồng không những không tăng mà có khi còn giảm.
_ Học sinh ghi bài.
II. Tác dụng của phân bón:
 Phân bón làm tăng độ phì nhiều của đất, tăng năng suất cây trồng và tăng chất lượng nông sản.
4.Củng cố: (7 phút)
	a.Thế nào là phân bón? Có mấy nhóm chính? Kể ra.
	b. Phân bón có tác dụng như thế nào?
	* Chọn câu trả lời đúng:
Phân bón có 3 loại:
Phân xanh, phân đạm, phân vi lượng.
Phân đạm, phân lân, phân kali.
Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh.
Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh.
Phân bón có tác dụng:
Tăng sản lượng và chất lượng nông sản.
Tăng các vụ gieo trồng trong năm.
Tăng năng suất, chất lượng sản phẩm và tăng độ phì nhiêu của đất.
Cả 3 câu trên.
Đáp án: 1.d	2.c
5. Dặn dò: ( 1 phút)
	 Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi cuối bài vào tập bài tập và xem trước bài 9.
Tuần: 3; Tiết: 6 Ngày soạn: 11/8/2011	 Ngày dạy: ./8/2011
BÀI 9: CÁCH SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN CÁC LOẠI PHÂN BÓN THÔNG THƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
	1. Kiến thức:
	_ Biết được cách bón phân.
	_ Biết được cách sử dụng các loại phân bón thông thường.
	_ Biết được cách bảo quản các loại phân bón thông thường.
	2. Kỹ năng:
	_ Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích.
	_ Hoạt động nhóm.
	3. Thái độ:
	Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường khi sử dụng phân bón.
II. Phương pháp: Thuyết trình, Phâân tích, Giải quyết vấn đđề.
III. Phương tiện :
	1. Giáo viên:
	_ Hình 7,8,9,10 SGK phóng to.
	_ Bảng phụ, phiếu học tập.
	2. Học sinh:
	Xem trước bài 9.
IV. Các hoạt dộng dạy và học:
	1.KTSS ( 1’)
 2.- Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
	Em hãy cho biết tên và đặc điểm của một số phân bón thông thường hiện nay.
 3. Phát triển bài :
 a Giới thiệu bài mới: ( 1’)
	Trong trồng trọt, phân bón là một yếu tố không thể thiếu được. Do đó chúng ta phải biết cách sử dụng và bảo quản phân bón. Đó là nội dung của bài hôm nay.
* Hoạt động 1: Cách bón phân. (10 phút)	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
_ GV yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và hỏi:
+ Căn cứ vào thời điểm bón phân người ta chia ra mấy cách bón phân?
+ ë gia ®×nh em th­êng bãn ph©n cho c©y vµo nh÷ng thêi gian nµo?
+ Bãn tr­íc khi trång gäi lµ g×?
+ Thế nào là bón lót? Bón lót nhằm mục đích gì?
+ Bãn trong qu¸ tr×nh sinh tr­ëng cđa c©y gäi lµ g×?
+ Thế nào là bón thúc?
+ Căn cứ vào hình thức bón phân người ta chia ra mấy cách bón phân? Là những cách nào?
_ GV yêu cầu học sinh chia nhóm, thảo luận và hoàn thành các hình trên bảng.
_ GV yêu cầu nêu lên các ưu, nhược điểm của từng cách bón phân.
_ Giáo viên nhận xét và ghi bảng.
_ Học sinh đọc và trả lời:
à Người ta chia làm 2 cách bón: bón lót và bón thúc.
à Bãn tr­íc khi trång
 Hoặc bãn sau khi ®· trång
à Bãn lãt
à Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới bén rễ.
à Bãn thĩc
à Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây.
à Chia thành các cách bón: bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc hoặc phun trên lá.
_ Học sinh chia nhóm, thảo luận.
_ Đại diện nhóm trình bày các ưu, nhược điểm , nhóm khác bổ sung.
* Theo hàng ( hình 7)
+ Ưu: 1 và 9; + Nhược: 3
* Theo hốc ( hình 8)
+ Ưu: 1 và 9; + Nhược: 3
* Bón vãi: ( hình9)
+ Ưu: 6 và 9; + Nhược : 4
* Phun trên lá: ( hình 10)
+ Ưu: 1,2,5; + Nhược: 8.
_ Học sinh lắng nghe và ghi bài.
I. Cách bón phân:
 Phân bón có thể được bón trước khi gieo trồng (bón lót) hoặc trong thời gian sinh trưởng của cây (bón thúc).
 Có nhiều cách bón: Có thể bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc hoặc phun trên lá.
	* Hoạt động 2: Cách sử dụng các loại phân bón thông thường. (10 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
_ GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.
_ Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng.
_ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm còn lại bổ sung.
_ Yêu cầu nêu được:
+ Phân hữu cơ: bón lót.
+ Phân N,P,K : bón thúc
+ Phân lân: bón lót, bón thúc.
II. Cách sử dụng các loại phân bón thông thường:
 Khi sử dụng phân bón phải chú ý tới các đặc điểm của từng nhóm.
_ Phân hữu cơ: bón lót.
_ Phân vô cơ: bón thúc.
_ Phân lân:bón lót hoặc bón thúc
Loại phân bón
Cách sử dụng
Phân hữucơ
Phân N,P,K
Phân lân
_ Giáo viên nhận xét.
+ Vậy cho biết khi sử dụng phân bón cần chú ý đến điều gì?
_ GV tiểu kết, ghi bảng.
_ Học sinh lắng nghe.
à Cần chú ý đến đặc điểm của từng loại phân mà có cách sử dụng phù hợp.
_ Học sinh ghi bài.
* Hoạt động 3: Bảo quản các loại phân bón thông thường.(15 phút )
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
_ GV yêu cầu học sinh đọc mục III và trả lời các câu hỏi:
+ Đối với phân hóa học ta phải bảo quản như thế nào?
+ Vì sao không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau?
+ Đối với phân chuồng ta phải bảo quản như thế nào?
+ Tại sao lại dùng bùn ao để trét kín đóng phân ủ?
_ Giáo viên giảng thêm: Qua đó ta thấy rằng tùy vào từng loại phân mà có cách bảo quản cho thích hợp.
_ Tiểu kết, ghi bảng.
_ Học sinh đọc và trả lời:
à Đối với phân hóa học có các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại, sành đậy kín hoặc bọc kín bằng bao nilông.
+ Để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
à Vì sẽ xảy ra phản ứng làm giảm chất lượng phân.
à Có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đóng, dùng bùn ao trét kín bên ngoài.
à Tạo điều kiện cho vi sinh vật phân giải phân hoạt động, hạn chế đạm bay đi và giữ vệ sinh môi trường.
_ Học sinh lắng nghe.
_ Học sinh ghi bài.
III.Bảo quản các loại phân bón thông thường:
 Khi chưa sử dụng để đảm bảo chất lượng phân bón cần phải có biện pháp bảo quản chu đáo như:
 + Đựng trong chum, vại, sành đậy kín hoặc bọc kín bằng bao nilông.
+ Để ở nơi khô ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
4. LuyƯn tËp cđng cè (4 phút)
1. Hãy chọn câu trả lời đúng:
* Để bảo quản tốt phân hóa học cần thực hiện biện pháp nào 

File đính kèm:

  • doctiet 6 nguyen to hoa hoc hay.doc