Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 26 - Tiết 49: Luyện Tập
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh được ôn lại những kiến thức cơ bản như: tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của hiđro .
2. Kĩ năng :
- Rèn khả năng viết PTPU về tính chất hoá học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình hoá học.
3. Thái độ: Cẩn thận, tính chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: giáo án
2. Học sinh: Học bài, làm bài tập
III. TIẾN TRINH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra đầu giờ: (Kết hợp trong bài học)
3. Bài mới
Tuần 26 Ngày soạn: 26/2/2012 Tiết 49 Ngày giảng:28/2/2012 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh được ôn lại những kiến thức cơ bản như: tính chất vật lí, tính chất hoá học, ứng dụng của hiđro ... 2. Kĩ năng : - Rèn khả năng viết PTPU về tính chất hoá học của hiđro, các phản ứng điều chế hiđro. - Rèn kĩ năng làm các bài tập tính theo phương trình hoá học. 3. Thái độ: Cẩn thận, tính chính xác. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: giáo án 2. Học sinh: Học bài, làm bài tập III. TIẾN TRINH DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra đầu giờ: (Kết hợp trong bài học) 3. Bài mới Hoạt động 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Cho học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ : + Tính chất vật lí của hidro ? + Tính chất hóa học của Hidro ? Viết PTHH minh họa. + Ứng dụng của Hidro ? - Gọi một học sinh đọc phần kiến thức cần nhớ trong sgk - Học sinh nhắc lại các kiến thức của bài học tính chát và ứng dụng củ hidro - Một học sinh viết PTHH -HS trình bày ứng dụng của hidro trong sử dụng làm nguyên liệu, nhiên liệu, sản xuất kim loại, bơm vào bóng thám không, khinh khí cầu. Hoạt động 2: II. BÀI TẬP : - Cho học sinh làm bài tập 1 (sgk - 109) - Gọi một học sinh lên bảng còn lại làm ra nháp. - GV yêu cầu HS tóm tắt đề bài GV phân tích đề và hỏi HS đề cho các đại lượng nào và yêu cầu tính đại lượng nào ? GV gọi HS giải từng bước. - Cho học sinh làm bài tập 6 (sgk - 109) - Gọi một học sinh lên tóm tắt -GV cho HS biết đây là bài toán dư thiếu. - Muốn tính được lượng dư ta phải dựa vào chất nào? - Để giải bài tập này ta phải áp dụng những công thức nào? - Gọi một học sinh lên bảng, còn lại làm ra nháp - Dựa vào phương trình và số mol của H2 vào O2 em hãy dự đoán chất nào dư? - Học sinh lên bảng, còn lại làm vào vở Bài tập 1 Fe2O3+3 H22Fe +3H2O HgO + H2Hg +H2O PbO+ H2Pb +H2O - HS quan sát hình vẽ, làm bài tập Bài tập 4 (sgk - 109) HS tóm tắt đề bài - Một học sinh lên tóm tắt HS: - HSTL: ta phải dựa vào lượng chất tác dụng hết - HS: Giải n = = 0,375 mol ; nO = = 0,125mol PTHH: 2H2+ O22H2O So sánh tỉ lệ: =>Hidro dư, ta tính theo số mol của Oxi. Theo PTHH: 4. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới : - Nghiên cứu bài mới bài 33. 5. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Hoa 8 tiet 49 Luyen tap giam tai.doc