Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 21 - Tiết 42: Không Khí - Sự Cháy

A. MỤC TIÊU :

 - Biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác.

 - Biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng, còn sự oxy hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

 - Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy.Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tượng thí nghiệm hoặc giải thích, dập tắt đám cháy.

 -HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy, cẩn thận trong việc sử dụng các chất dễ cháy.

B. CHUẨN BỊ :GV: Sử dụng tranh vẽ, bảng phụ.

 HS: bảng nhóm, bút dạ.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Những chất nào có thể dùng làm nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Viết PTHH điều chế oxi từ kali clorat? Gọi tên phản ứng?

 Chữa bài tập 6/94

3. Nội dung bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 21 - Tiết 42: Không Khí - Sự Cháy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 16/01/2010
TUẦN 21
TIẾT 42 KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
A. MỤC TIÊU :
	- Biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo thể tích gồm 78% nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác.
	- Biết sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng, còn sự oxy hóa chậm cũng là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
	- Biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và biết cách dập tắt sự cháy.Rèn luyện kĩ năng quan sát, tìm hiểu các hiện tượng thí nghiệm hoặc giải thích, dập tắt đám cháy.
	-HS hiểu và có ý thức giữ cho bầu không khí không bị ô nhiễm và phòng chống cháy, cẩn thận trong việc sử dụng các chất dễ cháy.
B. CHUẨN BỊ :GV: Sử dụng tranh vẽ, bảng phụ.
 HS: bảng nhóm, bút dạ.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Những chất nào có thể dùng làm nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? Viết PTHH điều chế oxi từ kali clorat? Gọi tên phản ứng?
 Chữa bài tập 6/94
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
Nội dung ghi
* HOẠT ĐỘNG I :
Tổ chức tình huống : Có cách nào xác định thành phần không khí? Không khí có liên quan gì đến sự cháy? Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bốc to hơn? Làm thế nào để dập tắt được đám cháy? Đó là nội dung bài học chúng ta sẽ tìm hiểu.
* HOẠT ĐỘNG II : 
GV trình bày TN trong sgk ở hình vẽ
P đỏ tác dụng với oxi trong kk tạo ra P2O5. Cho HS viết pt.
Mực nước trong cốc tt dâng đến vạch thứ 2
Tại sao nước dâng lên trong ống?
Oxi trong kk đã pư hết chưa? Vì sao?
Vì P lấy dư nên oxi trong kk đã pư hết, vì vậy áp suất trong ống giảm do đó nước dâng lên.
Nước dâng lên đến vạch thứ 2 ch/ tỏ điều gì?
Tỉ lệ V còn lại trong ống là 4 phần.Khí còn lại là khí gì? tại sao?
* Khí còn lại là khí nito không duy trì sự sống.
GV : Không khí có thành phần thế nào qua TN vừa nghiên cứu?
* HOẠT ĐỘNG III :
GV : Ngoài khí oxi và nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác? 
HS thảo luận nhóm
Các em hãy trả lời các câu hỏi sau :
- Hãy tìm dẫn chứng nêu rõ trong không khí có chứa một ít hơi nước?
- Khi quan sát lớp nước trên mặt hồ vôi tôi thấy có màng trắng mỏng do khí CO2 tác dụng với nước vôi.
Khí CO2 này ở đâu ra?
Các khí khác, ngoài nitơ và oxi, chiếm tỉ lệ thể tích là bao nhiêu trong không khí?
* HOẠT ĐỘNG IV :
Các em hãy nêu những b/p cần thực hiện để bảo vệ kk trong lành, tránh ô nhiễm?
-KK bị ô nhiễm gây ra những tác hại ntn?
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu kk trong lành, tránh ô nhiễm?
 Các nhóm trả lời. GV đúc kết cho ghi.
. 
I. Thành phần của không khí 
 1. Thí nghiệm: 
 4P + 5O2 2P2O5
+ P2O5 tan trong nước
 P2O5 +3 H2O 2H3PO4
Lượng oxi đã pư hết V của kk trong ống.
* KK là hỗn hợp nhiều chất khí. 
Trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 về V phần còn lại là Nitơ.
2 Ngoài khí oxi và khí Nitơ kk còn chứa chất nào khác?
* Kết luận: 
Trong kk, ngoài N2 và O2 còn có hơi nước, khí CO2, 1 số khí hiếm như Ne,Ar, bụi chất.
3. Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm:
* KK bị ô nhiễm gây nhiều tác hại đến sức khỏe con người và đới sống của Đvật, thực vật.
 -Phá hoại dần những công trình xây dựng.
 * Biện pháp xử lí:
 -Xử lí khí của các nhà máy,các lò đốt, các phương tiện giao thông.
 - Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh.
4. Củng cố:
 + Em hãy trình bày thành phần của kk?
 + Em hãy nêu các biện pháp để bảo vệ bầu khí quyển trong lành?
5. Dặn dò:
- Bài tập1, 2 và 7 trang 99 SGK.
- GV gợi ý đê HS giải bài tập 7 trang 99 SGK.
- Xem trước phần còn lại, tiết sau học tiếp.------------------------ 

File đính kèm:

  • docH842.doc
Giáo án liên quan