Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 20 - Tiết 40: Oxit

I. Mục tiêu:

- Hs hiểu được khái niệm oxit, biết được oxit có thể tạo thành trong những PƯHH nào

- Rèn kỹ năng viết CTHH của oxit khi biết hoá trị của nguyên tố kim loại hoặc phi kim, kĩ năng viết PTHH tạo thành oxit

 

II. Phương tiện

- Một số lọ đựng mẫu chất như: CuO, Fe2O3, MgO.

 

III. Phương pháp

- Nêu vấn đề

 

IV. Tiến trình bài giảng

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài giảng

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 20 - Tiết 40: Oxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 - TIẾT 40. OXIT
I. Mục tiêu:
Hs hiểu được khái niệm oxit, biết được oxit có thể tạo thành trong những PƯHH nào
Rèn kỹ năng viết CTHH của oxit khi biết hoá trị của nguyên tố kim loại hoặc phi kim, kĩ năng viết PTHH tạo thành oxit
II. Phương tiện
Một số lọ đựng mẫu chất như: CuO, Fe2O3, MgO...
III. Phương pháp
Nêu vấn đề
IV. Tiến trình bài giảng
Kiểm tra bài cũ:
Bài giảng
Gv- Hs
Mở bài: Các em đã học và nhắc lại tính chất hoá học của đơn chất oxi. Bài hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu hợp chất của oxi®
? Hợp chất nào được tạo thành trong PƯHH của oxi với sắt, lưu huỳnh, photpho, nêu tên gọi của chúng
Hs: 
Gv: kẻ sơ đồ lên bảng
Bảng
Tiết 40. Oxit
I. Định nghĩa:
Từ sơ đồ trên gv có thể cho hs đưa ra định nghĩa về oxit
Hs®
? CaO, FeS, KMnO4 hợp chất nào là oxit
Chuyển tiếp: Vậy CTHH của oxit được lập ntn®
Gv: cho hs làm một số ví dụ: 
- Lập CTHH của S(IV) với oxi, S(VI) với oxi
Hợp chất 2
Tạo bởi 2 nguyên tố 3
Oxit 1
1 nguyên tố là Oxi 4
* Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
II. Công thức
CTHH của MxOy:
II . y = n . x
Hs nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm, đại diện trả lời®
Chuyển tiếp: Cách gọi tên các oxit ntn®
Gv: thông báo quy tắc: 
Gv: cho hs luyện cách đọc, viết một số oxit
BTVN: 1 ® 5 sgk
III. Phân loại
- Gồm 2 loại: 
Oxit axit: thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit
Vd: CO2, SO3, P2O5...
Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
Vd: Na2O, CaO, CuO...
IV. Cách gọi tên
Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit
Vd: Na2O: Natri oxit
 NO: Nitơ oxit
- Nếu kim loại có nhiều hoá trị:
Tên oxit bazơ = Tên KL (kèm theo hoá trị) + oxit
Vd: FeO: Sắt (II) oxit
 Fe2O3: Sắt (III) oxit
- Nếu phi kim có nhiều hoá trị:
Tên oxit axit = (tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim)Tên phi kim + (tiền tố chỉ số nguyên tử oxi) oxit
Vd: P2O3: điphotpho trioxit
 CO: Cacbon monooxit

File đính kèm:

  • doctiet 40. oxit.doc
Giáo án liên quan