Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 18 - Tiết 33: Tính Theo Phương Trình Hoá Học (tiếp)
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức
- Từ phương trình hoá học và số liệu của bài toán học sinh biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia và khối lượng của những chất tạo thành.
- Từ phương trình hoá học và số liệu của bài toán học sinh biết cách xác định khối lượng , thể tích chất khí của chất tham gia và chất tạo thành.
b.Kĩ năng
- Rèn kỹ năng tính toán theo phương trình hoá học và tư duy logic của học sinh.
c.Thái độ :
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và say mê học tập bộ môn của học sinh.
2. Chuẩn bị
a. Thầy
- Phiếu học tập, bảng phụ, phấn màu.
b. Trò
- Học bài cũ chuẩn bị trước nội dung bài mới ở nhà
3.Tiến trình bài dạy:
a.Kiểm tra bài cũ ( 7)
* Câu hỏi:
- Làm bài tập 1b/ 74/SGK
* Đáp án
Ngày soạn: ..../.../2011 Ngày dạy: ..../..../2011 Tuần 18: Tiết 33 Tính theo phương trình hoá học(tIếp) 1. mục tiêu : a. Kiến thức - Từ phương trình hoá học và số liệu của bài toán học sinh biết cách xác định khối lượng của những chất tham gia và khối lượng của những chất tạo thành. - Từ phương trình hoá học và số liệu của bài toán học sinh biết cách xác định khối lượng , thể tích chất khí của chất tham gia và chất tạo thành. b.Kĩ năng - Rèn kỹ năng tính toán theo phương trình hoá học và tư duy logic của học sinh. c.Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và say mê học tập bộ môn của học sinh. 2. chuẩn bị a. thầy - Phiếu học tập, bảng phụ, phấn màu. b. trò - Học bài cũ chuẩn bị trước nội dung bài mới ở nhà 3.Tiến trình bài dạy: a.kiểm tra bài cũ ( 7’) * Câu hỏi: - Làm bài tập 1b/ 74/SGK * Đáp án - Phương trình hoá học: Fe + 2 HCl à FeCl2 + H2 - Số mol Fe tham gia phản ứng - nFe = 2,8 : 56 = 0,05 (mol) - Theo PTHH: 1 mol Fe phản ứng hết với 2 mol axit Vậy: 0,05 ------------------------- 0,1---------- - Khối lượng axit cần dùng là: - mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65 (gam) Đáp số: 3,65 (gam) *Vào bài -Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành sau phản ứn b.Bài mới Hoạt động của thầy GV Hoạt động của HS Hãy so sánh sự giống và khác nhau của bài toán này với bài toán tiết trước chúng ta đã giải ? Hướng dẫn học sinh giải bài tập Tính số mol oxi tham gia phản ứng Hướng dân học sinh lập luận để tìm được số mol CO2 Tính thể tích khí CO2 (đktc) thu được. Nếu cho khối lượng chất sản phẩm yêu cầu tìm thể tích chất khí tham gia ta làm thế nào ? Treo đề bài tập 2 SGK lên bảng. Đọc đề bài ? tóm tắt đề bài ? Yêu cầu học sinh tự giải vào vở. 1 học sinh lên bảng trình bày Yêu cầu học sinh nhận xét nhận xét đánh giá bổ sung bài làm của học sinh Một bài toán tính theo PTHH gồm mấy bước? nhiệu vụ của từng bước ? 2. Bằng cách nào có thể tìm được thể tích chất khí tham gia và tạo thành sau phản ứng (32’) VD 1: Các bon cháy trong oxi hoặc không khí sinh ra khí Cacbonic C + O2 à CO2 Hãy tìm thể tích Cacbonic CO2(đktc) sinh ra, nếu có 4 gam khí oxi tham gia phản ứng. Giải: Phương trình hoá học: C + O2 à CO2 Số mol khí oxi tham gia phản ứng nO = 4 : 32 = 0,125 (mol) - tìm số mol CO2 + Theo PTHH: 1 mol oxi tham gia phản ứng sinh ra 1 mol CO2 Vậy theo bài ra có 0,125 mol khí oxi tham gia phản ứng sinh ra 0,125 mol CO2 Thể tích khí CO2 thu được sau phản ứng (đktc) VCO= 22,4 . 0,125 = 2,8 lit. Ví dụ 2: Giải: Phương trình hoá học C + O2 à CO2 số mol C tham gia phản ứng nC = 24 : 12 = 2 mol Theo PTHH: Đốt cháy 1 mol C cần 1 mol oxi Vậy theo bài ra: Để đốt cháy 2 mol C cần 2 mol oxi Thể tích khí oxi ở (đktc) cần dùng là: VO= 22,4 . 2 = 44,8 (lit) Đáp số: 44,8 (lít) *Các bước tiến hành: - Viết PTHH. - Dựa vào PTHH tìm số mol chất tham gia, tạo thành. - Chuyển đổi n thành m, V c. Củng cố , luyện tập:(5’) GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giảI một bài tập tính theo PTHH HS nhớ lại kiến thức trả lời d.Hướng dẫn học sinh học bài:( 1’) - Học bài theo kết luận SGK - Làm bài tập 2, 3 c, d/75/SGK - Ôn tập toàn chương III - Đọc trước bài: Luyện tập 4
File đính kèm:
- tiet 33Tinh theo PTHH t2.doc