Giáo án Hóa học lớp 8 - Tuần 17 - Tiết 34: Bài Luyện Tập 4
A. MỤC TIÊU :
* Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng:
- Số mol chất (n) và khối lượng của chất (m).
- Số mol chất khí (n) và thể tích chất khí ở đktc (V).
- Khối lượng chất khí (m) và thể tích chất khí ở đktc (V).
* Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí.
* Rèn kĩ năng vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải bài toán theo CTHH và PTHH.
B. CHUẨN BỊ :
GV chuẩn bị trước các phiếu học tập ( theo nội dung triển khai trong tiết học).
Làm các bảng nhỏ: khối lượng chất (m), số mol chất (n), thể tích chất khí (V) và các công thức liên quan HS hình thành sơ đồ chuyển đổi.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
tích chất khí ở đktc (V). * Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối của chất khí này đối với chất khí kia và tỉ khối của chất khí đối với không khí. * Rèn kĩ năng vận dụng những khái niệm đã học (mol, khối lượng mol, thể tích mol chất khí, tỉ khối của chất khí) để giải bài toán theo CTHH và PTHH. B. CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị trước các phiếu học tập ( theo nội dung triển khai trong tiết học). Làm các bảng nhỏ: khối lượng chất (m), số mol chất (n), thể tích chất khí (V) và các công thức liên quan Õ HS hình thành sơ đồ chuyển đổi. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH * HOẠT ĐỘNG I : GV : Phát phiếu học tập, yêu cầu HS đọc nội dung và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi. GV lưu ý HS để tiết kiệm thời gian, trong nhóm phân công các bạn để tính toán từng phần. à GV ghi điểm cho cả nhóm. Các câu hỏi 2,3 cũng thực hiện cùng phương pháp như câu 1. * HOẠT ĐỘNG II : GV : Chúng ta vừa củng cố các khái niệm về mol, khối lượng mol và thể tích mol của chất khí. Bây giờ chúng ta tìm mối liên hệ giữa các đại lượng trên với nhau. GV viết sơ đồ chuyển đổi giữa lượng chất (n), khối lượng mol và thể tích mol chất khí. GV : Dùng bảng nhỏ, hình thành sơ đồ câm (như phiếu học tập), yêu cầu HS lên gắn các công thức cho phù hợp. GV yêu cầu HS viết sơ đồ chuyển đổi đã hoàn chỉnh vào vở bài học. * HOẠT ĐỘNG III : GV : Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 và giải. Sau khi HS trên bảng giải xong, HS cả lớp nhận xét à GV ghi điểm cho HS giải bài tập 2 (phương pháp như trên). GV đưa ra bài tập khác * Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau: 1/ Chất khí A có dA/H2 = 13.Vậy A là a) CO2. b) CO. c) C2H2. d) NH3. 2/ Chất khí nhẹ hơn kk là: a) Cl2. b) CH4. c) C2H6. d) NO2 3) Số ntử Oxi có trong 3,2g khí oxi là: a) 3.1023 b) 0,6.1023 c) 9.1023 d) 1,2.1023 Cho nhóm khác nhận xét. GV nhận xét chung . Ghi điểm. *GV chữa bài tập 4/79 Cho HS đọc đề tài, xác định dạng bài tập. Trong bài tập này, theo các em có điểm gì đáng lưu ý? Cho HS chuẩn bị bài khoảng 3 phút.Sau đó GV chấm vở vài em. * HOẠT ĐỘNG IV : Hướng dẫn về nhà : Làm các bài tập còn lại vào vở. I. Kiến thức : 1. Mol : Em biết thế nào khi nói: -1 mol nguyên tử Zn? -0,5 mol nguyên tử O? -1,5 mol nguyên tử O2? -0,25 mol phân tử CO2? - HS nhóm chuẩn bị câu hỏi 1, phần tính toán ghi vào vở bài tập. 2. Khối lượng mol -Em biết thế nào khi nói : Khối lượng mol của nướclà 18g? -Khối lượng mol của nguyên tử hidrro là 1 g? -Khối lượng mol của phân tử hiđro là 2g? 3. Thể tích mol chất khí : Em biết những gì về : - Thể tích mol của các chất khí ở cùng đk nhiệt độ và áp suất? - Thể tích mol của các chất khí ở đktc 100C 1atm)? - Khối lượng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau? HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có sai sót). 4. Tìm các công thức thể hiện mối liên hệ của (1), (2), (3) và (4) trong sơ đồ sau : HS lên gắn các công thức 1, 2,3,4 vào sơ đồ. - HS viết vào vở. 5. Tỉ khối của chất khí Em biết những gì khi người ta: - Nói tỉ khối của khí A đối với khí B bằng 1,5. - Hỏi khí CO2 và SO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần ? - HS nhóm chuẩn bị câu hỏi 5 ® phát biểu tính toán, ghi kết quả II. Bài tập Bài tập 1,2 trang 79. SGK HS nhóm thảo luận, giải bài tập 1 ® 1 HS lên bảng giải bài tập 2 ® 1 HS lên bảng. Cho HS làm theo nhóm. Các nhóm trình bày ra bảng nhóm. HS xác định Bài tập tính theo PTHH. Bài tập y/c tính khí CO2 ở Đk phòng. NS: 17/11/08 Tiết 5,6,7,8. CHUYÊN ĐỀ 2 PHÂN LI HỔN HỢP A.MỤC TIÊU: - Giúp HS tách được các chất trong 1 hổn hợp. - Tinh chế chất tinh khiết. - Tách các chất rắn, dd, khí riêng ra từng loại. - Rèn khả năng viết phản ứng. B. KIẾN THỨC: I. LÍ THUYẾT: - Chuyển từ chất trong hổn hợp về trạng thái riêng lẻ ở dạng nguyên chất , tinh khiết. - Dùng 2 loại phản ứng: 1) Phản ứng tách riêng: chuyển chất cần tách thành sản phẩm mới ở dạng có thể tách khỏi hổn hợp 1 cách dễ dàng ( phản ứng kết tủa, bay hơi, phân hủy). 2) Phản ứng tái tạo: Từ sản phẩm tách ra ở hổn hợp nêu trên phải thực hiện lại phản ứng để điều chế được chất ban đầu. II. PHƯƠNG PHÁP: 1) Vật lí: Hòa tan trong nước, nhiệt phân, đun nóng, cô cạn, chưng cất phân đoạn, làm khan. 2) Hóa học: + Hòa tan trong axit ( kim loại, oxit bazơ) + Hòa tan trong bazơ (dd lưỡng tính , hidroxit lưỡng tính) + Thực hiện các phản ứng trao đổi. + Phản ứng đẩy kim loại. * Chú ý: Không nên tách Ba2+ dưới dạng BaSO4 Không nên tách Ag dưới dạng AgCl. Vì chúng bền khó nhiệt phân, khó nung nóng. + Tách riêng các ion kim loại ở dạng hidroxit hay muối cacbonat kim loại. + Dùng chát có tính đối lập để loại trừ lẫn nhau. III. BÀI TẬP: 1. Tách riêng chất ra khỏi hổn hợp. 1) Tách riêng Ca ra khỏi hổn hợp gồm Cu, Fe, Zn. 2) Tách riêng khí CO ra khỏi hổn hợp gồm CO2, N2, H2, O2. 3) Tách riêng CuO ra khỏi hổn hợp gồm CuO, Cu, Ag. 4)Tách riêng khí hidro ra khỏi hổn hợp khí gồm H2, CO2, C2H4. 5)Tách riêng Cu ra khỏi hổn hợp gồm Cu, Al2O3, Mg, Zn. 6) Tách riêng N2 ra khỏi hổn hợp khí gồm CO2, SO2, N2. 7) Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dd HCl, do đó CO2 thu được bị lẫn một ít khí HCl và hơi nước. Làm thế nào để thu được CO2 tinh khiết. 8) Một loại muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Na2SO4, MgSO4.Trình bày pp loại các tạp chất đó để thu được NaCl tinh khiết. 9) Đá vôi có lẫn MgCO3 và SiO2. Trình bày phưưong pháp thu CaCO3 tinh khiết. 2. Tách riêng từng chất: 1) Tách riêng từng chất trong hổn hợp BaSO4 và BaCl2. 2) Tách riêng từng chất trong các hổn hợp các bột kim loại : Cu, Fe, Al, Ag. 3) Tách riêng từng muối trong dd NaCl, MgCl2, AlCl3, NH4Cl. 4) Cho hổn hợp A gồm Mg và Fe vào dd Cu(NO3)2 và AgNO3 lắc đều cho đến khi phản ứng xong thu được hổn hợp chất rắn C gồm 3 kim loại và dd D gồm 2 muối. Hãy trình bày pp tách từng kim loại ra khỏi hổn hợp C và từng muối trong hổn hợp D. 5) Tách riêng từng chất trong hổn hợp gồm FeCl3, CaCO3 và AgCl. 6) Tách riêng từng chất trong hổn hợp Ca(NO3)2 và ( Cu(NO3)2. 7) Tách riêng từng chất trong các hổn hợp sau: CuO, Cu, Au. 8) Tách riêng từng chất ra khỏi hổn hợp gồm CuO, FeO, Al2O3. 9) Tách riêng dd CuSO4 và FeSO4 ra khỏi hổn hợp. 10) Dùng phương pháp hóa học tách Fe, Ag, Cu, ra khỏi hổn hợp. NS: 24/11/08 Tiét 9,10,11,12. CHUYÊN ĐỀ 3 KIỀM HẤP THỤ OXIT A. MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm được các trường hợp có thể xảy rakhi kiềm hấp thụ oxit. - Giúp HS giải được bài tập này theo kiểu thông thường để HS dễ nắm bắt. - Thể hiện được tính chất riêng của kiềm trong các bài tập. B. KIẾN THỨC: I/ PHƯƠNG PHÁP: * Cách giải thông thường: - Có 3 khả năng có thể xảy ra - Oxit axit CO2 ( SO2, SO3) tác dụng với Ca(OH)2 có thể chia thành 3 trường hợp. *Trường hợp 1: Chỉ tạo ra muối trung tính.CaCO3 ( CaSO3, CaSO4). CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Khi n Ca(OH)2 ≥ n CO2 ( SO2, SO3) Hoặc điều kiện nước vôi trong dư cũng chỉ tạo ra muối trung tính. K = ≥ 1 *Trường hợp2: Chỉ tạo ra muối axit Ca(HCO3)2, ( Ca(HSO3)2, Ca(HSO4)2) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 Khi n Ca(OH)2 ≥ nCO2 ( SO2, SO3) K = ≥ 0,5 * Trường hợp 3: Tạo ra hổn hợp 2 muối CaCO3 và Ca(HCO3)2 0,5 ≤ k ≤ 1 II./BÀI TẬP: 1.Dẫn 10l hổn hợp khíA( đktc) gồm oxi và cacbonđioxit đi qua dd canxihidroxit chứa 0,2 mol Ca(OH)2. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc riêng chất kết tủa, làm khô cân nặng 1 gam. Hãy tính thành phần % theo thể tích của mỗi khí trong hổn hợp A. Hướng dẫn: Có 2 trường hợp xảy ra. Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư, chỉ tạo ra kết tủa CaCO3. Trường hợp 2: Ca(OH)2 không dư tạo ra chất kết tủa CaCO3 và chất tan Ca(HCO3)2 2. Nung 26,8 g hổn hợp 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu được 6,72 litkhí CO2 (đktc). a) Tính khối lượng CaO và MgO thu được. b) Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 ở trên vào 250ml dd NaOH 2M. Cô cạn dd thì thu được những chất nào? Tính khối lượng mỗi chất. 3. Hấp thụ hoàn toàn 1,68lit khí CO2 (đktc) vào 5 lit dd Ca(OH)2 0,01M. a) Viết các pthh b) Tính khối lượng chất kết tủa và nồng độ CM của dd thu được sau phản ứng,Coi thể tích dd thay đổi không đáng kể. 4. Dẫn 5,6 lit khí CO2 (đktc) vào dd NaOH 0,5M. Tính Vdd NaOH cần lấy để thu được a) DD 2 muối axit b) DD 2 muối trung hòa c) DD 2 muối với tỉ lệ n NaHCO3: nNa2CO3 = 2:1 5. Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 100g CaCO3 t/d với dd HCl dư, đi qua dd có chứa 60g NaOH. Hãy cho biết lượng muối Natri điều chế được? NS: 31/10/08 Tiết 13,14,15,16. BÀI TẬP I/ Mục tiêu: - Giúp HS nắm lại PP giải dạng bài tập kiềm hấp thụ oxit một cách nhuần nhuyễn. - Các em biết lúc nào thì có 2 trường hợp xảy ra mà vận dụng giải linh hoạt. II/ Bài tập: 1) Cho 10lit hổn hợp khí (đktc) gồm có N2 và CO2 đi qua 2 lit dd Ca(OH)2 0,02M, thu được 1g kết tủa. Xác định % theo V của CO2 trong hổn hợp. * Chú ý: Cho khí CO2 đi qua dd ta thu được một lượng kết tủa ứng với lượng kết tủa này là 2 thể tích CO2 khác nhau, trừ trường hợp kết tủa là cực đại.Bài toán này có thể là 1 trong 2 trường hợp sau: - Trường hợp 1: Số mol CO2 không đủ tác dụng với số mol Ca(OH)2 - Trường hợp 2: Số mol CO2 nhiều hớnos mol Ca(OH)2 tham gia phản ứng. 2) Cho 6 lit hổn hợp khí CO2 và N2 (đktc) đi qua dd KOH, tạo ra được 2,07g K2CO3 và 6g KHCO3. Hãy xác định thành phần % V khí CO2 trong hổn hợp 3) Cho 2,464lit khí CO2 (đktc) đi qua dd NaOH sinh ra 11,44g hổn hợp 2 muối là Na2CO3 và NaHCO3. Hãy xác định số gam của mỗi muối trong hổn hợp. 4) Cho 8 lit hổn hợp khí CO và CO2 trong đó CO2 chiếm 39,2%( theo thể tích) đi qua dd có chứa 7,4g Ca(OH)2. Hãy xác định số gam kết tủa thu được sau phản ứng. 5) Cho 1,568 lit CO2 (đktc) lội chậm qua dd có hòa tan 3,2gam NaOH. Hãy xác định thành phần và số gam muối được sinh ra? 6) Cho 0,25 mol CO2 tác dụng hết với dd chứa 0,2 mol Ca(OH)2. Tính khối lượng kết tủa tạo thành. 7) Cho V lit CO2 hấp thụ vào 200ml dd Ca(OH)2 1M. Thu được 10gam kết tủa. Xác định V ở đktc. 8) Cho 200 ml dd Ba(OH)2 1M có khả năng hấp thụ tối đa bao nhiêu lit CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn? 9) Để hấp thụ hết 8,96 lit CO2 (ở đktc) cần dù
File đính kèm:
- HO834.doc