Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tuần 13 đến tuần 15

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

 - Biết được:

 Phương trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học

- Các bước lập phương trình hóa học

- Ý Nghĩa của PTHH: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng

2. Kỹ năng:

 Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm

 - Xác định được ý nghĩa của một số PTHH cụ thể.

3. Thái độ:

 - Tư duy khoa học, suy luận có cơ sở - Ham thích học tập bộ môn

- Giáo dục học sinh lòng yêu thích bộ môn hóa học

- Tính chính xác trong tư duy khoa học.

II- CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

 Tranh vẽ phóng to hình 2.5 (SGK tr 48)

 1 bảng phụ ghi nội dung đề các bài luyện tập.

 2. Học sinh:

 - Nghiên cứu bài trước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)

 

doc33 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tuần 13 đến tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- ProJector
 - Laptop
 b) Phần mềm:
 - Microsoft office 2003
 - Flash Player ax
 - Acro Reader 51
 - Adbe Reader 92
2. Những trang thiết bị khác:
Chuẩn bị việc giảng dạy
1. Phần chuẩn bị của giáo viên:
 - Bài soạn
 - Bài giảng điện tử
 - Phiếu học tập có ghi sẵn nội dung:
 PHIẾU HỌC TẬP
 Họ và tên học sinh: Lớp:
 1) Tính thể tích của 0,25 mol khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn
 2) Tính MH2SO4 
 3) Tính khối lượng của 12 lít khí oxi ở điều kiện thường
2. Phần chuẩn bị của học sinh:
 - Nghiên cứu bài trước
 - Bảng con, bút lông
Kế hoạch giảng dạy:
* Trình chiếu Slide 3
* Trình chiếu Slide 4
* Trình chiếu Slide 5
* Trình chiếu Slide 5
* Trình chiếu Slide 6
* Trình chiếu Slide 7
* Trình chiếu Slide 8
* Trình chiếu Slide 9
* Trình chiếu Slide10
* Trình chiếu Slide11
* Trình chiếu Slide12
* Trình chiếu Slide13
* Trình chiếu Slide14
* Trình chiếu Slide15
* Trình chiếu Slide16
* Trình chiếu Slide17
* Trình chiếu Slide18
* Trình chiếu Slide19
* Trình chiếu Slide20
* Trình chiếu Slide21
1. Dẫn nhập:
 a) Kiểm tra bài cũ:
 Câu hỏi 1: - Sắp xếp các nguyên tố hóa học theo thứ tự tăng dần
 Ca ; S ; O ; N
 - HS: Trả lời đúng theo phương án C (N ; O ; S ; Ca)
 Câu hỏi 2: xếp các hợp chất theo thứ tự tăng dần phân tử khối
 NH3 ; O2 ; CH4 ; H2O
- HS: Trả lời đúng theo phương án D (CH4 ; NH3 ; H2O ; O2)
 Câu hỏi 3: Hợp chất A cáu tạo gồm 2 nguyên tố C và H biết phân tử khối của Abằng nguyên tử khối của oxi CTHH của A là
- HS: Trả lời đúng theo phương án D (CH4)
 b) Giới thiệu bài mới:
Khối lượng và kích thước của nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé. Nhưng trong hóa học cần biết có bao nhiêu nguyên tử, phân tử hoặc khối lượng, thể tích của chúng tham gia và tạo thành trong một phản ứng hóa học. Để thực hiện được mục đích này người ta đưa khái niệm mol vào hóa học. Vậy mol là gì? Bài học hôm nay sẽ cho ta biết. 
2. Thân bài:
 GV: Trình chiếu Slide 6: Một tá bút chì có bao nhiêu cây bút chì? 
HS: Một tá bút chì có 12 cây bút chì
GV: Trình chiếu Slide 7: Một chục quả cà chua có mấy quả cà chua? 
Một chục quả cà chua có 10 quả cà chua
GV: Trình chiếu Slide 8: Lấy 6.1023 phân tử H2O ta có 1 mol phân tử c
nước
GV: Giải thích khái niệm mol bằng ví dụ minh họa: 
- Em mua một ram giấy tức là mua 500 tờ giấy hoặc mua 1 ram vở tức là mua 20 quyển vở
GV nêu: “Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó”
GV: Con số 6.1023 được gọi là số Avogadro (ký hiệu là N)
H: Một mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt?
 Một mol phân tử nước có chứa bao nhiêu phân tử nước?
 0,5 mol phân tử O2 có chứa bao nhiêu phân tử O2
Bài tập 1 :
Em hãy điền chữ Đ vào ô trống trước những câu mà em cho là đúng trong các câu sau :
 1) Số nguyên tử sắt có trong 1 mol nguyên tử sắt bằng số nguyên tử magie trong 1 mol nguyên tử magie
 2) Số nguyên tử oxi có trong 1 mol phân tử 0xi bằng số nguyên tử đồng có trong một 1 nguyên tử đồng
 3) 0,25 mol phân tử H20 có 1,5.1023 phân tử H20
GV Gọi 1 HS trả lời
Khối lượng mol là gì ?
GV Nêu vấn đề: 1 nguyên tử hay 1 phân tử không thể cân được nhưng với N nguyên tử hay N phân tử thì có thể cân được vì vậy trong hóa học người ta thường nói khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng mol phân tử nước
H: Vậy khối lượng mol là gì?
GV Em hãy so sánh phân tử khối của 1 chất với khối lượng mol của chất đó
GV nhắc lại:
(khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của 1 chất có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó
GV : Yêu cầu HS làm bài tập số 2 
Bài tập 2 :
Tính khối lượng mol của các chất H2S04, Al203, C6H1206, S02
GV gọi 2 HS lên bảng làm, đồng thời chấm vở của một vài HS
Thể tích mol của chất khí là gì ? 
GV Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi
H: Thể tích mol chất khí là gì ?
GV đưa hình vẽ 3.1và yêu cầu HS quan sát 
H: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thể tích mol các chất khí N2 , H2 , CO2 thế nào?
H: Ở điều kiện tiêu chuẩn thể tích mol các chất khí đó bằng bao nhiêu?
H: Em có nhận xét gì về thể tích mol (ỏ ĐKTC) khối lượng mol và số phân tử các chất khí N2 , H2 , CO2?
GV nêu: Ở đktc (nhiệt độ 00C và áp suất 1atm) : thể tích của một mol bất kỳ khí nào cũng bằng 22, 4 lít.
Bài tập thực hành :
GV : Yêu cầu HS giải bài tập
Em hãy cho biết trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai :
1) Ở cùng một điều kiện : Thể tích của 0,5 mol khí N2 bằng thể tích của 0,5 mol khí S03
2) Ở đktc : Thể tích của 0,25 mol khí C0 là 5,6 lít
3) Thể tích của 0,5mol khí H2 ở nhiệt độ phòng là 11,2 lít
4) Thể tích của 1g khí hidrô bằng thể tích của 1g khí 0xi
HS: Câu đúng : 1 ; 2 Câu sai : 3 ; 4
Luyện tập, củng cố :
Làm bài 2c trang 65 SGK
HS: Làm bài 2c
MC = 12 g
MCO = 28 g
MCO2 = 44 g
HS: Làm bài 3b
VO2 = 0,25. 22,4
 = 5,6 (lít)
VN2 = 1,25 . 22,4
 = 28 (lít)
Đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh:
GV: Trình chiếu 3 câu trắc nghiệm:
Câu 1:Phương trình hóa học là gì?
 A. PTHH là sơ đồ biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học
 B. PTHH là sơ đồ biểu diễn ngắn gọn sự biến đổi chất
 C. PTHH là sơ đồ biểu diễn ngắn gọn sự thay đổi các công thức
Câu 2: Hệ số nói lên điều gì?
 A. số nguyên tử của chất
 B. Số phân tử của chất
 C. Cả A và B
Câu 3: PTHH nào sau đây được viết đúng?
 A. 2C + 2CO2 ® 2CO2
 B. 2C2H2 + 5O2 ® 4CO2 + 2H2O
 C. Cả A và B đều đúng
GV: Phát ngẫu nhiên 13 phiếu học tập cho học sinh (mỗi bàn 1 phiếu)
 Sau 5 phút thu lại để kiểm tra đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh
* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:
- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 tr 65 SGK
Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
- Đọc bài đọc thêm “ Em có biết” trang 64 SGK - Nghiên cứu trước bài 19 
Mở rộng thêm kiến thức:
Không
Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Việc ghi bài của học sinh cần ghi ngắn gọn hơn (hoặc ghi SGK trang...)
- Cần dành thời gian nhiều hơn để học sinh ghi bài
- Không dùng nhiều hiệu ứng trong trình chiếu để học sinh tập trung vào kiến thức, nội dung bài học
- Nên cho HS hoạt động nhóm
Liên hệ đến các môn học khác:
Toán học:
 - HS biết cách hoán chuyển hai vế của biểu thức.
 - Chia hai vế của biểu thức cho cùng một số thì giá trị biểu thưc không thay đổi
Nguồn tài liệu tham khảo:
 - Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn hóa học trung học cơ sở - Bộ giáo dục ban hành
- Sách giáo khoa Hóa học 8 nhà xuất bản Giáo dục - Xuất bản 2005
- Sách giáo viên hóa học 8 nhà xuất bản Giáo dục - Xuất bản 2005
- Sách câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học 8 nhà xuất bản giáo dục - Xuất bản 2004
- Sách 250 bài tập hóa học 8 nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội - Xuất bản 2004
Lợi ích của việc ứng dụng CNTT cho bài dạy này
 Giáo viên:
 - Chủ động kiến thức: Truyền thụ kiến thức đầy đủ cho học sinh và thời gian
 - Chủ động thời gian: Tiết kiệm được thời gian ghi bảng
 - Truyền thụ được kiến thức nhiều hơn nhất là bài tập cúng cố - luyện tập
Học sinh:
 - Tập trung học tập hơn
 - Thích thú học tập hơn
 - Lớp học sinh động 
Ngày soạn: 02- 11 - 10 
 Dạy tuần: 13 –Tiết:26
Chương 3: MOL và TÍNH TOÁN HÓA HỌC
	 Bài 18: MOL
 b) Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8ph
HĐ 1: Mol là gì ? 
GV: Giải thích khái niệm mol bằng ví dụ minh họa: 
- Em mua một ram giấy tức là mua 500 tờ giấy hoặc mua 1 ram vở tức là mua 20 quyển vở
GV nêu: “Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó”
GV: Con số 6.1023 được gọi là số Avogadro (ký hiệu là N)
H: Một mol nguyên tử sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt?
H: Một mol phân tử nước có chứa bao nhiêu phân tử nước?
H: 0,5 mol phân tử O2 có chứa bao nhiêu phân tử O2
GV Cho HS đọc phần “Em có biết” để HS hình dung được con số 6.1023 to lớn dường nào.
GV đưa bài tập 1 lên bảng 
Bài tập 1 :
Em hãy điền chữ Đ vào ô trống trước những câu mà em cho là đúng trong các câu sau :
 1) Số nguyên tử sắt có trong 1 mol nguyên tử sắt bằng số nguyên tử magie trong 1 mol nguyên tử magie
 2) Số nguyên tử oxi có trong 1 mol phân tử 0xi bằng số nguyên tử đồng có trong một 1 nguyên tử đồng
 3) 0,25 mol phân tử H20 có 1,5.1023 phân tử H20
GV Gọi 1 HS trả lời 
HS : ghi vào vở
HS: Một mol nguyên tử sắt có chứa 6.1023 ngyên tử sắt (N nguyên tử sắt)
HS:Một mol phân tử nước có chứa 6.1023 phân tử nước 
HS: 0,5 mol phân tử O2 có chứa 3.1023 phân tử O2
HS : làm vào vở
HS : Điền chữ Đ vào trước câu 1, 3
I. Mol là gì ?
“Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó”
Con số 6.1023 
Gọi là số Avogađro ký hiệu là N
Ví dụ: 
1mol nguyên tử nhôm có chứa 6.1023 nguyên tử nhôm (N nguyên tử nhôm)
- 0,5 mol phân tử C02 có chứa 3.1023 phân tử C02
14ph
HĐ 2: Khối lượng mol là gì ?
GV Nêu vấn đề: 1 nguyên tử hay 1 phân tử không thể cân được nhưng với N nguyên tử hay N phân tử thì có thể cân được vì vậy trong hóa học người ta thường nói khối lượng mol nguyên tử sắt, khối lượng mol phân tử nước
H: Vậy khối lượng mol là gì?
HS:

File đính kèm:

  • docHoa 8 soan ky Phan 5.doc
Giáo án liên quan