Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 40 đến tiết 50

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- HS biết và hiểu định nghĩa 0xi là hợp chất của 0xi với một nguyên tố khác. Biết và hiểu CTHH của 0xit và cách gọi tên 0xit.

- Biết 0xit gồm hai loại chính là 0xit axit và 0xit bazơ. Biết dẫn ra thí dụ minh họa của một số 0xit axit và 0xit bazơ thường gặp.

2. Kỹ năng :

- Vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH đã học để lập CTHH của 0xit.

 3. Thái độ :

 - Tư duy logic, suy luận khoa học, long yêu thích bộ môn

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên:

- Bảng phụ ghi bài tập 1 và 2 trang 91/SGK

 2. Học sinh:

 - Nghiên cứu bài trước

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 1. Ổn định lớp: (1ph)

 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph)

 H1: Thế nào là sự oxi hóa ? Cho thí dụ bằng PTHH ?

 HS: Sự 0xit hóa là sự tác dụng của 1 chất với 0xi

 ví dụ : 4Al + 302 2Al203

 H2: Trả lời bài tập 5 tr 87

 HS: Trả lời theo nội dung hiểu biết của mình

 GV: Yêu cầu h/s khác bổ sung

 3. Bài mới:

 a) Giới thiệu bài: (1ph)

 

doc36 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 40 đến tiết 50, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp bằng không khí. Các hiện tượng đó gọi là sự 0xi hóa chậm
Vậy sự 0xi hóa chậm là gì ?
Sự cháy và sự 0xi hóa chậm có gì giống và khác nhau ?
Thế nào là sự tự bốc cháy ?
- HS : trao đổi nhóm và phát biểu.
- Các câu hỏi được chuẩn bị trước trên giấy, GV gắn lên bảng
HS : nhóm trao đổi và lần lượt phát biểu theo từng câu hỏi 
HS : đọc SGK
- Các câu hỏi được chuẩn bị sẵn.
HS : trao đổi nhóm và phát biểu
II Sự cháy và sự 0xi hóa chậm :
1.Sự cháy là sự 0xi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
2. Sự 0xi hóa chậm là sự 0xi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng
3. Điều kiện phát sinh sự cháy :
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải cung cấp đủ 0xi cho sự cháy.
10’
HĐ 3 :
GV : Các em hãy tìm hiểu trong SGK và trả lời câu hỏi
Điều kiện phát sinh sự cháy là gì ?
Biện pháp nào để dập tắt sự cháy.
Có bắt buộc phải thực hiện cả hai biện pháp cùng lúc không ? 
HS : Trao đổi nhóm và phát biểu sau đó đọc SGK phần II.3
4. Dập tắt sự cháy :
(1 trong 2 biện pháp)
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy
- Cách ly chất cháy với 0xi
5’
HĐ 4 : Vận dụng
Làm bài tập 5, 6 tr 99
HS làm việc cá nhân và phát biểu
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài phần ghi nhớ
- Làm các bài tập vào vở
- Ôn tập trước những kiến thức cần nhớ trong bài 29
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 22
Tiết : 44
Ngày . . . . . . . . . . . 
[
BÀI LUYỆN TẬP 5
-----š‚›-----
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
˜ Kiến thức :
- Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương 4 về 0xi, không khí, tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế 0xi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, thành phần của không khí. Một số khái niệm hóa học mới. Sự 0xi hóa, 0xit, sự cháy, sự 0xi hóa chậm, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
˜ Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH và PTHH, đặc biệt là các công thức và phương trình hóa học có liên quan đến tính chất, ứng dụng, điều chế 0xi.
˜ Thái độ :
- Tập luyện cho HS vận dụng các khái niệm cơ bản đã học ở chương 1, 2, 3 để khắc sâu, hoặc giải thích các kiến thức ở chương 4, rèn luyện cho HS phương pháp học tập, bước đầu tập vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế đời sống.
B. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : 
+ Cho HS ôn tập trước các kiến thức thuộc chương 4 đặc biệt là những kiến thức cần nhớ đã được trình bày ở phần I bài luyện tập 5.
	- Học sinh :
+ Ôn tập các kiến thức ở chương 1, 2, 3 và đặc biệt là chương 4
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TL
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức
11’
HĐ 1 : Lý thuyết
Kiến thức cần nhớ :
- Những nguyên liệu nào thường được dùng để điều chế 0xi trong phòng thí nghiệm ?
-0xi có những tính chất gì ? có vai trò như thế nào trong cuộc sống ?
- Sự 0xi hóa là gì ? Sự cháy là gì ?
- Không khí có thành phần như thế nào ?
- 0xit là gì ? Có mấy loại 0xit ?
HS : Các hợp chất giàu 0xi, dễ phân hủy KMn04 ; KCl03
HS : trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung 
- 0xi là một đơn chất phi kim, có tính 0xi hóa mạnh, hoạt động mạnh nhất ở nhiệt độ cao
- Tác dụng với phi kim 
+ Với S : S + 02 S02
+ Với P : 4P + 502 ®2P205
-Tác dụng với kim loại
3Fe + 202 Fe304
Có 2 loại 0xi 
 - 0xit axit
 - 0xit bazơ
I Các kiến thức cần nhớ :
Các nguyên liệu thường được dùng để điều chế 0xi trong phòng thí nghiệm : giàu 0xi, dễ phân hủy, 
KMn04 ; KCl03
+ 0xi là một đơn chất phi kim, có tính 0xi hóa mạnh, hoạt động mạnh nhất ở nhiệt độ cao
+ 0xi cần cho hô hấp, đốt nhiên liệu
+ Thành phần không khí : Theo thể tích 78% Nitơ
21% 0xi. 1% các khí khác
0xi là hợp chất có 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là 0xi
Có 2 loại 0xi 
 - 0xit axit
 - 0xit bazơ
5’
HĐ 2 : Các khái niệm :
Các khái niệm về phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy
- Thế nào là phản ứng hóa hợp ? phản ứng phân hủy cho ví dụ minh họa
-HS trả lời các học sinh khác bổ sung
- phản ứng hóa hợp
Ca0 + H20 = Ca(0H)2
- Phản ứng phân hủy :
CaC03 Ca0 + C02 ­
2. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới được tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
Ca0 + H20 ® Ca(0H)2
-Phản ứng phân hủy ngược lại với phản ứng hóa hợp
CaC03 Ca0 + C02 ­
5’
2’
HĐ 3 : Bài tập :
Cho các nhóm HS làm bài tập định tính : 
I. Các oxit sau đây thuộc loại 0xi axit hay 0xit bazơ ? Vì sao ? 
Na20 ; Mg0 ; C02 ; Fe203, P205, S02.
 Gọi tên các 0xit đó
GV uốn nắn những sai sót điển hình nếu có
II. Các phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy vì sao ?
a) Ca0 + C02 ® CaC03
b) 2H2 + 02 2H20
c) 2Hg0 2Hg + 02
d)Cu(0H)Cu0 + H20
e) S + 02 S02
HS : trình bày trước lớp
HS khác nhận xét bổ sung
+ Các 0xi axit : P205 ; C02
+ Các 0xit bazơ : Mg0 ; Na20 ; Fe203
HS : lên bảng làm, 
HS : khác ở dưới lớp nhận xét, bổ sung
- Các phản ứng hóa hợp a, b, c
- Các phản ứng phân hủy c, d
 I Bài tập 3 tr 101 :
- Các 0xit axit : 
C02 ; P205 ; S02
- Các 0xit bazơ : Mg0 ; Na20 ; Fe203
C02 : Cacbonic dioxit
P205 : anhidricphophodric
Na20 : Natri oxit
Mg0 : magieoxit
Fe203 : Sắt III oxit
t - Các phản ứng hóa hợp a, b, c
- Các phản ứng phân hủy c, d
2’
Bài tập 4 SGK :
Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng
0xi là hợp chất của 0xi với 
A. Một nguyên tố kim loại
B. Một nguyên tố phi kim khác
C. Các nguyên tố hóa học khác.
D. Một nguyên tố hóa học khác.
E. Các nguyên tố kim loại
(GV dùng bảng phụ ghi trước)
HS : lên bảng khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng.
HS khác nhận xét bổ sung.
Câu đúng : D
 II Bài tập trắc nghiệm 4 tr 101 SGK :
Đáp án : D
15’
HĐ 4 : 
GV chỉ định 2 HS lên bảng làm bài tập định lượng bài 8 tr101 SGK 
GV yêu cầu 1 HS dưới lớp đọc to cả lớp cùng nghe, yêu cầu tóm tắt đề bài
- Cuối cùng GV uốn nắn những sai sót của HS về kiến thức cách trình bày bài giải
2 HS lên bảng cùng làm bài 8 tr 101 SGK 
HS khác nhận xét, bổ sung
- Trước hết học sinh tóm tắt đề bài,hướng giải quyết
IIIBài tập định lượng 8 tr 101 SGK : 
a) =0,1 . 20 . =2,22(l)
Þ n = = 0,099(mol)
2KMn04 K2Mn04 + 
(2mo)
Mn02 + 02­
	(1mol)
x = . (mol)
Khối lượng KMn04 cần dùng 
31,346(g)
b) KCl03 2KCl + 302­
2. 122,5g	3.22,4l
y ?	2,222l
Khối lượng KCl03 cần dùng 
y = = 8,101(g)
5’
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm các bài tập còn lại ở SGK
- Làm thêm bài tập : Xác định công thức hóa học đơn giản của nhôm 0xit biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và 0xi bằng 4,5 : 4 đáp án : Al203)
GV hướng dẫn : Ta lập tỉ lệ khối lượng : ® x ; y
- Đọc trước bài thực hành số 4
IV RÚT KINH NGHIỆM 
Tuần : 23
Tiết : 45
Ngày . . . . . . . . . . . 
[
BÀI THỰC HÀNH 4
ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA 0XI
-----š‚›-----
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY :
- Học sinh nắm vững nguyên tắc điều chế 0xi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý (khí ít tan trong nước, nặng hơn không khí) và tính chất hóa học của 0xi (có tính 0xi hóa mạnh)
- Rèn kỹ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí 0xi vào ống nghiệm, nhận ra khí 0xi và bước đầu biết tiến hành một vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất các chất.
B. NỘI DUNG
- Điều chế 0xi trong phòng thí nghiệm, cách thu khí 0xi
- Tính chất của 0xi
C. CHUẨN BỊ :
t Hoá cụ :
- Cho mỗi nhóm HS 2 ống nghiệm, giá sắt, giá ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn , đèn cồn, chậu thủy tinh chứa nước, diêm, thìa đốt hóa chất, que đóm, 2 lọ miệng rộng có nắp, 2 thìa hóa chất, bình nước, bông gòn.
t Hóa chất : 
- KMn04, Lưu huỳnh
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TL
Nội dung ghi lên bảng
Giáo viên - Học sinh
20’
I Tiến hành thí nghiệm :
Thí nghiệm 1 : Nhiệt phân Kali pemanganat thu khí 0xi bằng cách đẩy nước.
Số 1 : Lấy 1 ống nghiệm, dùng nút cao su có ống dẫn thử xem có vừa miệng ống nghiệm, cho một ít bông gòn vào rồi đậy nút cao su có ống dẫn khí.
Số 2 : Đổ nước vào đầy hai lọ thu khí, úp xuống chậu thủy tinh chứa nước.
Số 3 : Chú ý đáy ống hơi cao hơn miệng
GV hướng dẫn thực hiện các bước
HS : Làm thí nghiệm theo hướng dẫn
GV theo dõi HS làm thí nghiệm nhắc các nhóm phải chú ý và ghi nhận xét các hiện tượng xảy ra.
ống nghiệm. Đun nóng ống nghiệm lúc đầu hơ nóng cả ống, sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMn04 
Số 4 : Thu khí oxi vào hai lọ bằng cách cho 0xi đẩy nước.
Lấy lọ đầy khí oxi ra khỏi, đậy nắp lọ
Lấy ống dẫn khí ra.
Số 5 : Lấy đèn cồn ra
Số 6 : Mở nắp lọ oxi, đưa que đóm còn tàn đỏ vào quan sát
25’
Thí nghiệm 2 :
Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong 0xi.
Số 1 : Cho một ít bột lưu huỳnh vào thìa đốt và đốt trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát
Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào lọ đựng khí 0xi. Quan sát ngọn lửa của lưu huỳnh cháy trong 0xi.
Số 2 : Tắt đèn cồn
Trả lời câu hỏi :
1. Tại sao phải để bông gòn ở gần miệng ống nghiệm và miệng ống nghiệm lại thấp hơn đáy ?
2. Tại sao khi ngừng thí nghiệm, phải lấy ống dẫn khí ra trước rồi mới tắt đèn cồn ?
3. Viết PTHH điều chế 0xi từ kali clorat
4. Quan sát hiện tượng xảy ra khi nhận biết khí bay ra bằng que đóm và khi đó 

File đính kèm:

  • docHoa 8 tiet 39 den 50.doc