Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 20 đến tiết 34

I.Mục tiêu:

- HS: Biết phân biệt hiện tượng vật lý, hiện tượng hoá học.

- HS: Biết được dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra.

- Tiếp tục rèn luyện cho HS: Những kỹ năng sử dụng hoá chất trong phòng thí nghiệm.

II.Nội dung:

1.Thí nghiệm hoà tan và nung nóng KMnO4.

2.Thực hiện phản ứng giữa Ca(OH)2 với CO2 và Na2CO3.

3.Dụng cụ hoá chất:

- Dụng Cụ: ống thuỷ tinh hình chữ L, ống nghiệm,Giá đỡ, đèn cồn.

- Hoá chất: KMnO4, Na2CO3, Ca(OH)2

III.Tiến hành thí nghiệm:

1.Thí nghiệm 1:

- Lấy 1 lượng khoảng 0,5g KMnO4 , chia làm 3 phần

a.1phần bỏ vào nước đựng trong ống nghiệm, lắc nhẹ cho tan.

b.2 phần bỏ vào ống 2 rồi đun nóng. Dùng que đóm còn tàn đỏ thử.

* Quan sát màu của dung dịch trong 2 ống nghiệm ta thấy.

- Cho khoảng 1-2ml nước vào ống 2 lắc nhẹ: Quan sát hiện tượng.

 ( GV: Hướng dẫn HS: Quan sát màu của dung dịch trong 2 ống)

(TL: Màu trong ống 2≠ màu trong ống 1 còn chất rắn không tan trong ống 2 => có hiện tượng hoá học.)

2.Thí nghiệm 2:

a. Dùng ống thuỷ tinh thổi hơi thở vào ống nghiệm (1) đựng nước, ống 2 đựng nước vôi trong quan sát hiện tượng.

 - ống1: Không có hiện tượng gì => ( hiện tượng vật lý)

 - ống 2: Vẩn đục trắng => ( hiện tượng hoá học)

 H2O (Vật lý)

b. Đổ Na2CO3 vào lần lượt 2 ống đựng Ca(OH)2 (Hoá học)

 IV.Tường trình:

1. HS: Trả lời 2 câu hỏi trong sách giáo khoa.

2.Thu dọn phòng thí nghiệm.

3. Chú ý:

- Khi hướng dẫn HS: làm thí nghiệm thực hành GV: Kết hợp củng cố các khái niệm về phản ứng hoá học các dấu hiệu nhận biết có các phản ứng hoá học.

- Hướng dẫn HS: Làm bản tường trình sau buổi thực hành theo mẫu tường trình SGK.

 

doc16 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 20 đến tiết 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Viết phương trình hoá học:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 
(2 : 6 : 2 : 3 )
II. Luyện tập:
1.B1:
a.Khí nitơ; khí hiđrô; chất sản phẩm là khí amôniac.
b. Trước là: 2 ntử H liên kết với nhau
 2 ntử O.
-Sau phản ứng cứ 3H liên kết với1N. Phân tử H2, N2 biến đổi.
Phân tử amôniac được tạo thành.
c.Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng: Số ntửH: 6; N: 2
2.B2: D
3.B3: Viết công thức về khối lượng của các chất:
mCaCO mCaO + mCO
b.Khối lượng của CaCO3 tgpư:
mCaCO= 140 + 110 = 250Kg.
-Tỉ lệ về % CaCO3 chứa trong đá vôi:
-%CaCO3 = 89,3%
4.Phương trình hoá học của phản ứng:
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O.
Cứ 1 pt C2H4 tác dụng với 3pt O2
5.B5: Al + CuSO4 Alx(SO4)y+Cu
-Tỉ lệ đơn chất kim loại:
-1 ntử Al(tác dụng) phản ứng tạo ra 1 ntử Cu. 
 4. Củng cố và dặn dò.
-Ôn tập kỹ lý thuyết trong chương.
-Luyện tập tốt các bài tập, theo các dạng đã làm trên lớp.
-Giờ sau kiểm tra 1 tiết.
..*****..
Ngày dạy: 14/11/2009
Tiết 25.
Kiểm tra 1 tiết
I.Mục tiêu:
-Giúp cho HS: Có được cách hệ thống kiến thức trong chương.
-Rèn luyện tính tự lập, óc thông minh sáng tạo trong khi làm bài.
II. Các hoạt động trên lớp:
1.ổn định trên lớp, sĩ số.
2. Giao đề.
III.Đề bài.
A.Phần trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu1: Tính khối lượng bằng đơn vị các bon của 5 phân tử Barisunfat(5 BaSO4). Đáp án đúng là: A, B, C, hay D?
A: 1160đvC B: 1165đvC C: 1175đvC D: 1180đvC
(Biết Ba =137, S =32, O =16 )
Câu2: Biết Cr ( Crom) hoá trị III, hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức sau:
A: CrSO4 B: Cr2SO4 C: Cr(SO4)2 D: Cr2(SO4)3
Câu3: Cho công thức hoá học của 1 số chất như sau:
-Brom: Br2 - NhômClorua: AlCl3 - Magie oxit: MgO
-Kim loại kẽm: Zn - Kalinitrat: KNO3 - NatriHiđrôxit: NaOH
Trong số đó có mấy đơn chất , mấy hợp chất? Trả lời đúng là A, B, C hay D.
A: 3 đơn chất và 3 hợp chất. B: 2 đơn chất và 4 hợp chất.
C: 4 đơn chất và 2 hợp chất. C: 1 đơn chất và 5 hợp chất.
Câu4: Dựa vào hoá trị của sắt trong công thức hoá họclà: Fe2O3. Cho biết trong số các công thức hoá học sau đây công thức nào là đúng của phốt phát:
A: Fe3( PO4)2 B: FePO4 C: Fe2(PO4)3 D: Fe(PO4)2.
Câu5: Công tức hoá học 1 số hợp chất của nhôm viết như sau:
a.AlCl4 b: AlNO3 c: Al2O3 d: Al3(SO4)2 e: Al(OH)2 f: Al2(SO4)3
Biết rằng trong số này chỉ có 1 công thức đúng; hãy sửa lại những công thức sai?
B. Phần tự luận: (7 điểm).
Câu1: Hãy chọn hệ số và công thức hoá học thích hợp điền vào chỗ trống (dấu hỏi) trong các phương trình hoá học sau?
a: Al(OH)3 + ? AlCl3 + 3H2O.
b: AgNO3 + ? AgCl + HNO3
c: ? + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
d: CaO + ? HNO3 Ca(NO3)2 + ? 
Câu2: đốt cháy hết 8g kim loại Mg trong không khí thu được 16g hợp chất MgO. Biết rằng Mg cháy là xảy ra phản ứng với Oxy(O2) trong không khí.
a.Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra?
b. Tính khối lượng của khí Oxy(O2) đã phản ứng?
C.Đáp án và biểu điểm:
A. Phần trắc nghiệm.
1: B: 1165 2: D 3: B 4: B.
5: đúng là C.
B. Tự luận:
 1.a: HCl, b: HCl, c: Fe(OH)3 , d: ( 2, H2O ).
 2.a: Phương trình: mMg + mO mMgO.
 b: 2Mg + O2 2 MgO
 mO= 16 – 8 = 8g.
.*****.
Ngày dạy: 03 	tháng 11 	năm 2009
Chương III :
Mol và tính toán hoá học
Tiết 26. Mol
I.Mục tiêu : HS biết được 
- Mol là gì ?
- Khối lượng mol là gì ?
-Thể tích mol của chất khí là gì?
II.Các hoạt động trên lớp :
1.ổn định lớp 
2.Sĩ số .
3.Kiểm tra bài cũ 
4.Dạy bài mới
Phương pháp
Tiến trình
GV đưa thông tin : VD: Em đến cửa hàng mua: 1 tá bút chì ; 1 ram giấy; 2 tá bút mực ;
GV? Số 6.1023 được làm tròn 6,2204.1023 chỉ dùng cho hạt vi mô nguyên tử .
GV? 1 mol hidro thì em hiểu như thế nào ?
-Một mol nguyên tử H
-Một mol phân tử H2
GV: Các em đều biết khối lượng của 1 tá bút chì là khối lượng của12 chiếc bút chì ;của 1 ram giấy là khối lượng của 500 tờ giấy=>Trong hoá học là: Khối lượng 1 mol nguyên tử đồng, 1 mol phân tử H2O .
GV? Em hiểu như thế nào : khối lượng mol nguyên tử nitơ và phân tử mol N2?
GV: Cho HS tự tìm hiểu nhóm về khái niệm 
GV: Cho HS biết cách tính khối lượng mol đúng bằng nguyên tử khối hay pân tử khối .
GV? Khối lượng mol nguyên tử O = ?
Khối lượng mol nguyên tử H = ?
Vậy khối lượng của các chất khác nhau có giống nhau không ?
GV: Khối lượng mol của các chất khác nhau thì khác nhau. Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau (H2; N2) Thì thể tích của chúng có khác nhau không ?
GV cho HS tìm hiểu khái niệm này ?
GV? Điều kiện áp suất và nhiệt độ cụ thể là gì? (t0=00C ; áp suất =1atm thì V= 22,4 l) 
GV?Hình 3.1 nói lên điều gì ?
GV? Gọi HS lên bảng chữa 
GV sửa sai.
I.Mol là gì?
1,Định nghĩa :
Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó .
*Con số 6.1023 là số Avôgađrô được lí hiệu là N.
2*Chú ý :
1 mol nguyên tử H là 1 lượng H có chứa N nguyên tử H.
1 mol phân tử H là lượng khí H2 có chứa N phân tử H2
II.Khối lượng mol là gì?
1.Định nghĩa : SGK.
2.Cách tính :
Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử của 1 chất có cùng trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó 
VD:
-Khối lượng mol nguyên tử H: MH = 1g
-Khối lượng mol phân tử H2: MH2 = 2g.
-Khối lượng mol nguyên tử O: MO = 16g.
-Khối lượng mol phân tử O2: MO2= 32g.
III.Thể tích mol của chất khí là gì ?
1.Khái niệm : Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó .
2.Lưu ý :
1 mol của bất kì chất khí nào trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau.
*Hình 3.1
VH= VN= VCO= 22,4l
*Ghi nhớ : SGK 
*Em có biết :
IV. Luyện tập:
1,5mol nguyên tử Al = 9.1023 nguyên tử hay 1,5 N nguyên tử Al
 5.Củng cố và dặn dò.
-Học thuộc phần ghi nhớ .
-Vận dụng để làm bài tập SGK; SBT
-Xem bài mới .
Ngày dạy
 Tiết 27-28 Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích
 và lượng chất 
 I. Mục tiêu:
 1. HS biết chuyển đổi lượng chất (số mol chất ) thành khối lượng và ngược lại biết chuyển đổi khối lượng chất thành lượng chất .
 2. HS biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích khí (ĐKTC) và ngược lại biết chuyển đổi thể tích khí (ĐKTC) thành lượng chất.
 II Các hoạt động trên lớp .
 1. ổn định lớp , Sĩ số 
 2. Kiểm tra bài cũ .
 HS1:Mol là gì? Số Avôgađrô được kí hiệu là gì ?và có giá trị là bao nhiêu ?
 HS2: Khối lượng mol là gì? và có trị số là bao nhiêu ?
 HS3: V mol là gì? V mol của chất khí có giá trị là bao nhiêu ?
 3. Dạy bài mới 
Phương pháp
Tiến trình
Hoạt động1: ( 10’) Xột 1 số vớ dụ
GV? Cho HS đọc đề ví dụ trong SGK ; Hoạt động nhóm :
GV? Gọi 1 em đưa ra cách tính .
GV sửa sai
Hoạt động 2: (20’) Nhận xét
GV? Dựa vào nhận xét em có thể đưa ra công thức chuyển đổi
 GV: Từ công thức chuyển đổi em hãy cho biết?
 GV: Gọi HS đọc VD2
Hoạt động 3: ( 15’) Luyện tập
GV: Gọi HS đọc đề bài
GV: Cho HS: Thảo luận nhóm
GV: Nhận xét , nếu nhóm nào đúng cho điểm
 GV: Gọi HS: Lên bảng làm bài 
HS: Ngồi dưới theo dõi nhận xét
I.Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào ?
1.VD:
Khối lượng của 0,25 mol CO2 là :
mCO= 44.0,25= 11g
2, Nhận xét :
n: số mol ; 
m : Khối lượng chất
M: khối lượng mol 
M= n.M(g) => n=mol 
M=(g) ; Hay 32g Cu có số mol ?
N==0,5 mol ; MA= = =98g
3. Luyện tập .
a.mHO= n.M =0,5.18=9g
Khối kượng của 0,5 mol H2O là 9g 
B: Bài số 1: Kết luận đúng a và c
C: Bài số 2 Câu diễn tả đúng : a và d
D: Bài tập số 3.
* nFe = ==0,5mol
* nCu= = =1mol
Tiết 28
Hoạt động1: ( 10’) Xét ví dụ
GV: Cho HS đọc đề ví dụ trong SGK
GV: Tính 0,5 mol khí O2 ở ĐKTC có thể tích là bao nhiêu?
Hoạt động 2: ( 15’) Nhận xét
GV? Theo em công thức chuyển đổi giữa n và V ra sao?
GV: Cho HS nhắc lại công thức
GV: Cho HS vận dụng công thức vào bài tập vận dụng trong SGK ( Hoạt động nhóm)
GV: Cho HS: Hoạt động nhóm ở ví dụ 2 trong SGK
GV: Vậy qua bài này em rút ra được kiến thức quan trọng nào?
Hoạt động 3: ( 20’) Luyện tập
GV: Cho HS: Đọc đề bài ( Thảo luận nhóm)
GV: Vì không có phản ứng xảy ra nên ta có V hỗn hợp là:
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào?
1.VD: Thể tích của 0,25 mol CO2 ở ĐKTC
 VCO= 22,4. 0,25 = 5,6(l)
2. Nhận xét: n là số mol chất khí
 V là thể tích chất khí
 => Công thức chuyển đổi:
V = 22,4. n => n = (mol)
3. Bài tập.
VO= 22,4 . n = 22,4. 0,2 = 4,48l
 nA = = = o,o5mol
4. Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
 Bài số 3:
b. VN = 22,4 . 3 67,2 l
Bài 5.đổi khối lượng các chất khí ra mol
nO= = = 3,125mol
nCO= 2,273mol
VH2 = 24 ( 3,125 + 2,273) = 129,552l
 Bài 6: HS tự làm 
4. Củng cố và dặn dò
 - HS: Thuộc phần ghi nhớ
 - Làm bài tập trong SBT
 - Xem bài mới: Tỉ khối của chất khí
 *****
Ngày dạy: 23/11/2009
Tiết 29
Tỉ khối của chất khí
I.Mục tiêu:
 1.HS: Biết cách xác định tỉ khối của khí A đối với khí B.
 2.HS: Biết cách xác định tỉ khối của 1 chất khí đối với không khí.
 3. HS: Biết giải các bài toán hoá học cí liên quan đến tỉ khối của chất khí.
II.Các hoạt động trên lớp.
 1.ổn định lớp, sĩ số
 2.Kiểm tra 15’: Hãy tính khối lượng của những lượng chất sau:
 0,10 mol Fe, 2,15 mol Cu, 0,80 mol H2SO4 , 0,25mol CuSO4
 3.Dạy bài mới:
 Mở bài: Bơm khí H2 vào quả bóng=> Quả bóng bay lên
 .CO2.=> Quả bóng rơi xuống
 Vậy cùng ĐKTC những thể tích bằng nhau có sự nặng nhẹ khác nhau, như vậy làm cách nào ta biết được chất khíA nặng hay nhẹ hơn chất khí B => bài hôm nay 
Phương pháp
Tiến trình
Hoạt động1: ( 20’) Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
GV: Tỉ khối được ký hiệu là d
d là tỉ khối giữa khối lượng của 1 thể tích khí A so với khối lượng của 1 thể tích tương đương khí B đo ở ĐKTC
d = Ta đã biết trong cùng ĐKTC => V bằng nhau có cùng số mol như nhau
 d = KL n mol khí A/ KL n mol khí B
= 1mol/ 1mol = 
GV? Vậy khí H2 nhẹ hơn khí O2 bao nhiêu lần?
GV? CO2nặng hay nhẹ hơn H2 bao nhiêu lần?
GV? Một chất khí A có tỉ khối so với O2 là 1,375. Hãy xác định MA= ?
-Khí X có tỉ khối đối với H2 bằng 8. Hãy xác định Mx=? 
Hoạt động 2: (25’) Xác định A nặng hay nhẹ hơn không khí
GV? Bằng cách nào xác định khí A nặng hay nhẹ so với không khí?
GV? Em đưa dự đoán của mình xác định khí nặng hay nhẹ hơn so với không khí? ( Tỉ khối của khí A với không khí)
GV? Khối lượng( mol không khí)?
Không khí 

File đính kèm:

  • docthu hoa.doc
Giáo án liên quan