Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 1 đến tiết 25

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Biết được CTHH dùng để biểu diễn chất gồm 1 ( đ/c) hay hai, ba.

( hợp chất) kí hiệu hoá học với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu ( khi chỉ số là 1 thì không ghi)

 - Biết cách ghi CTHH khi cho biết các ký hiệu hay ngtố và số ngtử mỗi ngtố có trong 1 phân tử chất.

 - Biết được mỗi CTHH cón để chỉ 1 phân tử của chất. Từ CTHH xác định những ngtố tạo ra chất, số ngtử mỗi ng tố và PTK của chất.

2. Kỹ năng:

 Rèn kỹ năng tính toán( tính PTK), sử dụng chính xácngôn ngữ HH khi nêu ý nghĩa CTHH.

3. Thái độ:

 Tạo hứng thú học tập bộ môn.

 

II. Chuẩn bị:

 Mỗi HS một bảng con.

 

III. Tiến trình.

 1. ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra: HS chữa BT4 /31.

 3. Bài mới:

 Chất được tạo nên từ ngtố. đơn chất tạo nên từ 1 ngtố, còn h/c từ 2 ngtố trở lên. Dùng các KHHH có thể viết thành CTHH để biểu diễn chất. Bài học này cho biết cách viết và ý nghĩa của CTHH.

 

doc34 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 1 đến tiết 25, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hiện, sau khi hiện tượng sảy ra chất có còn là chất ban đầu không?
Hai hiện tượng trên là hiện tượng hoá học
* Hỏi: Thế nào là hợp chất hoá học?
- HS nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi.
 chảy
Nước đá nước lỏng 
 (rắn) lỏng 
 bay
nước lỏng hơi nước
 ngtụ hơi 
 Đông
 Rắn
 Đặc 
- Nước trước và sau vẫn là nước chỉ biến đổi về thể .
- 1 HS đọc sgk -> HS cả lớp theo dõi thảo luận phát biểu: muối chỉ thay đổi vị mặn vẫn còn.
- Hs nhóm phát biểu sau đó đọc phần nhận xét sgk.
- Các nhóm HS quan sát trao đổi và nêu nhận xét:
Sắt và lưu huỳnh trong hỗn hợp không có gì biến đổi gì?
- HS quan sát nhận xét HH tự nóng len và chuyển dần thành chất rắn màu xám.
- HS đọc phần thí nghiệm 1b ( sgk), lưu huỳnh tác dụng với sắt 
-> Sắt (II) sunfua.
- Các nhóm Hs cử 1 nhóm trưởng tiến hành các thao tác thí nghiệm, HS khác quan sát ghi lại hiện tượng quan sát được.
- HS nhóm phát biểu về kết luận của nhóm mình sau khi làm thí nghiệm.
- Trong 2 thí nghiệm trên sắt và đường đã biến đổi thành chất khác.
4. Củng cố:
 - HS làm BT 3 tr/ 46 ( SGK)
 - GV gọi 1 HS đọc đề- GV ghi sẵn bảng phụ.
 - Dùng câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS phân tích đề bài thành từng giai đoạn.
 - Vận dụng kiến thức bài vừa học suy luận và kết luận.
5. Dặn dò:
 - Học bài phần ghi nhớ.
 - BT: 1, 2, 3, ( tr/ 47 SGK)
 12.1; 12.2; 12.3; 12.4. ( tr/ 15 SBT)
IV. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn......................... 
 Ngày dạy.........................
 Tiết 18: Phản ứng hoá học ( tiết 1)
I. Mục tiêu: 
 	HS hiểu được phản ừng hoá học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm hay chất tạo thành là chất tạo ra.
	- Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
 * Kỹ năng:
Từ hiện tượng hoá học biết được các chất tham gia và các sản phẩm để ghi được phương trình chữ của phản ứng hoá học và ngược lại đọc được phản ứng hoá học khi biết được phương trình chữ.
II. Chuẩn bị:
 Tranh vẽ H 2.5 tr/ 48 ( sgk)
III. tiến trình:
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra:
 Thế nào là hiện tượng hoá học? Cho VD?
 3. Bài mới:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
I. Định nghĩa:
- Phản ứng HH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Phản ứng hoac học được ghi theo phương trình chữ như sau:
Tên các chất tham gia -> tên các sản phẩm.
II. Diễn biến của phản ứng hoá học:
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các ngtử thay đổi làm cho phản ứng này biến đổi thành phản ứng khác.
- GV: Treo bảng phụ ghi đầu bài, bài 2 Tr/ 47- Gọi 1 HS chữa bài tập. Cho biết quá trình nào là hiện tượng hoá học, giải thích.
- Tổ chức tình huống: Các em đã biết khi đã biến đổi từ chất này thành chất khác ta nói đó là hiện tượng hoá học, Sự biến đổi này diễn ra theo 1 quá trình. Quá trình này gọi là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
- GV: Các em hãy đọc sgk và thử nêu định nghĩa về phản ứng hoá học về chất tham gia và tạo thành.
- GVtreo bảng phụ nội dung PHT nhóm yêu cầu Hs hoàn thành: Hãy cho biết tên các chất tham gia và tên các chất tạo thành trong các phản ứng hoá học sau.
+ Khi bị đun nóng đường bị biến đổi thành than và nước.
+ Đun nóng hỗn hợp Sắt và Lưu huỳnh tạo ra chất sắt(II) Sunfua.
- GV : Phản ứnh HH được ghi theo phương trình chữ: Tên các chất tham gia-> Tên các sản phẩm.
- Hãy ghi PT chữ của PƯHH nêu trên?
- GV: Hướng dẫn cách đọc PT chữ của phản ứng. Sau đó treo bảng phụ ghi sẵn 1 số phương trình cũ của PƯHH, yêu cầu Hs đọc.
- GV nêu vấn đề: Có gì thay đổi trong PƯHH? 
- GV: Phân tử thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất, phản ứng giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất.
- GV treo tranh vẽ H2.5: chỉ cho HS phân biệt mô hình phân tử oxi; hiđro sau đó đặt câu hỏi. Theo sơ đồ hãy cho biết:
+ Trước phản ứng các phân tử nào liên kết với nhau?
+ Trong quá trình phản ứng các nguyên tử Hiđro cũng như nguyên tử oxi có còn liên kết với nhau không?
+ Sau phản ứng ngtử nào liên kết với nhau?
+ Các phân tử trước và sau phản ứng có khác nhau không?
+ Qua phân tích sơ đồ nêu trên ta nhận được điều gì?
- GV: Nếu là đơn chất kim loại và 1 số phi kim thì nguyên tử phản ứng. 
- HS trả lời.
- HS lớp chú ý nghe và nhận xét.
- HS nhóm thảo luận ghi kết quả thảo luận nhóm vào PHT - báo cáo.
- Sau đó GV cho HS đọc lại sgk.
- HS nhóm thảo luận và phát biểu chất tham gia: Đường.
+ Chất tạo thành: Than và nước.
+ Chất tham gia: Sắt và Lưu huỳnh.
+ Chất tạo thành: Sắt(II)Sunfua.
- HS các nhóm ghi phương trình chữ của PƯHH lên bảng con-> 1 HS lên bảng ghi.
- 1 số HS đọc phương trình chữ -> GV uốn nắn.
( Mỗi phản ứng giữa 2 phân tử H2 và 1 phân tử O2 tượng trưng hãy biểu thị trung cho phản ứng hoá học-> Giữa H2 và O2)
- HS quan sát sơ đồ thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi vào PHT.
- GV gọi 1 HS đại diện nhóm chỉ tên sơ đồ và nêu kết quả trả lờicủa nhóm.
- HS các nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét kết quả các nhóm -> bổ xung hoàn chỉnh kết luận.
4. Củng cố:
 - GV gọi 1 HS đọc phần kết luận sgk.
 - HS làm BT 2 Tr/ 50 sgk.
 - GV treo bảng phụ ghi đầu bài gọi 1 HS đọc đề.
 - HS lớp làm PHT các nhân - đổi bài chéo cho nhau.
 - GV đưa đáp án - HS chấm chéo bài báo cáo kết quả.
5. Dặn dò:
 BT: 1, 2, 3, 4 Tr/ 50 sgk.
 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 Tr/ 16 SBT
IV. Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn..................................... 
Ngày dạy.......................................
 Tiết 19: Phản ứng hoá học ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Biết được có phản ứng hoá học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác ( Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn và giữa nguyên không biến đổi.
 - Biết các nhận biết phản ứng hoá học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra có tính chất khác so với chất ban đầu ( màu sắc trạng thái...) toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là dấu hiệu của phản ứng hoá học.
 2. Kỹ năng:
 Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét.
II. Chuẩn bị:
 - Hoá cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gấp, ống hút.
 - Hoá chất: Dung dịch Axit HCl; Kẽm viên. 
III. Tổ chức hoạt động dạy và học.
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
III. Khi nào có PƯHH xảy ra?
- Các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau có trường hợp cần đun nóng có phản ứng cần có mặt chất xúc tác
HĐ1
- GV treo bảng phụ đề bài kiểm tra: Giải phương trình chữ của phản ứng.
+ kim loaị sắt tác dụng với dung dịch Aitsunfurich sinh ra khí Hiđro và Sắt(II)sunfat: Hãy cho biết trong quá trình phản ứng lượng chất nào giảm dần, lượng chất nào tăng dần.
- GV gọi 1 HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV kiểm tra HS dưới lớp.
- Tổ chức tình huống: Tiết học trước chúng ta đã biết quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là PƯHH nhưng khi nào có PƯHH xảy ra? và làm thế nào nhận biết có PƯHH xảy ra?
- Bài học hôm nay giúp chúng ta giải quyết vấn đề.
HĐ2
- GV: Muốn có PƯHH xảy ra các chất phản ứng được tiếp xúc với nhau qua các thí nghiệm quan sát được các em hãy cho thí dụ.
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm biểu diễn phản ứng của Kẽm với dung dich HCl -> chính tỏ chất phản ứng được tiếp xúc với nhau.
- GV: Có phản ứng chỉ có 1 chất tham gia thì cần có điều kiện nào ? cho VD.
- GV có những phản ứng cần có mặt của chấ xúc tác-> yêu cầu HS đọc sgk phần III.
- GV qua các hiện tượng, thí nghiệm hãy cho biết khi nào có phản ứng HH sảy ra.
- 1 HS lên bảng làm 
- HS cả lớp làm vở nháp.
- HS nhóm thảo luận phát biểu: phản ứng giữa Fe và S .
- HS nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV-> Khi Kẽm tiếp xúc với HCl ( Bỏ Zn vào HCl) có phản ứng xảy ra -> Bọt khí.
- Đại diện 1, 2 nhóm phát biểu: Có phản ứng cần phải đun nóng 
 to
(Đường Thanvà 
 nước)
- HS nhóm thảo luận
và phát biểu điều kiện để phản ứng HH sảy ra.
- GV nhận xét bổ xung.
IV. Làm thế nào nhận biết có phản ứng HH xảy ra.
 Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành .
 HĐ3
- GV: Các em vừa làm thí nghiệm Kẽm với dung dịch HCl, dựa vào dấu hiệu nào các em biết có PƯHH xảy ra. Trong thí nghiệm nung nóng đường dấu hiệu nào chứng tỏ có PƯHH xảy ra.
- GV: Nói chung làm thí nghiệm để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
- HS nhóm thảo luận và phát biểu. Sau đó đọc sgk và kết luận: Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng.
4. Hoạt động 4.
 - GV treo bảng phụ đầu bài BT 5 Tr/ 52 ( sgk) 
 - Gọi 1 HS đọc đề.
 - HS cả lớp suy nghĩ làm vào phiếu học tập.
 - GV Gọi 1 HS lên bảng làm.
5. Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài - đọc phần kết luận ( sgk)
 - Làm bài tập: 5, 6 ( Tr/ 51 sgk)
 - BT: 13.5; 13.6; 13.7 ( Tr/ 17 sgk)
Ngày soạn................................ 
Ngày dạy.................................
Tiết 20: Bài thực hành 3
Dấu hiệu của hiện tượng 
và phản ứng hoá học
I. Mục tiêu
- Hs phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học, nhận biết được các dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.
- Tiếp tục rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong PTN.
II. Nội dung:
1. Thí nghiệm hoà tan và nung nóng Kali pemangemat.
2. Thực hiện phản ứng giữa nước vôi trong vơí khí Cacbonđioxit và Natricacbonat.
III. Chuẩn bị:
 Mỗi nhóm HS chuẩn bị.
 * Hoá cụ: 7 ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp ống hút, nút cao su có ống dẫn khí ( đàu vuốt nhọn), que đóm bình nước( ống nhỏ giọt).
 * Hoá chất: KMnO4; nước vôi trong ( dd Ca(OH)+2); dd Na2CO=3.
IV. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. Tiến hành thí nghiệm
Nội dung
GV- HS
1. Thí nghiệm 1:
Hoà tan và đun nóng thuốc tím.
+ Bước 1: Cân 1 lượng ( 0,5g) KMnO4. chia làm 3 phàn.
+ Bước 2: Bỏ1 phần vào nước đựng trong ỗng nghiệm(1) lắc cho tan.
+ Bước 3: Bỏ 2 phần vào ống nghiệm( 2) rồi để ở miệng ống nghiệm 1 ít bông gòn đậy nút cao sucó ống dẫn khí, đun nóng đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống dẫn khí khi que đốm không bừng cháy thì ngưng đun. Quan sát, để nguội ống nghiệm.
+ Bước 4: Cho nước vào cả 2 ống nghiệm, lắc ống cho tan. Quan sát màu của dung dịch trong 2 ống trả lời câu hỏi:
1, Chất rắn trong ống nghiệm1, 2 có màu thế nào?

File đính kèm:

  • docHOA HOC 8tuan 125.doc
Giáo án liên quan