Giáo án Hóa học lớp 8 - từ bài 5 đến bài 9
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
Học sinh hiểu được ”nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên
tử tính bằng đơn vị cacbon (đvC).”
Biết được mỗi đvC bằng 1/12 khối lượng của nguyên tử C.
Biết được mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt
2. Kỹ năng :
- Biết dựa vào bảng 1 trang 42 SGK để :
* Tìm ký hiệu và nguyên tử khối khi biết tên nguyên tố.
* Xác định được tên và ký hiệu của nguyên tố khi biết nguyên tử khối
- Rèn kỹ năng viết ký hiệu học.
3. Thái độ:
- Lòng say mê khoa học, yêu thích bộ môn hóa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Bảng 1 trang 42 SGK.
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Học sinh:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- Nghiên cứu trước mục II trang 18 SGK
nguyên tố tạo nên chất đó. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú học tập. Lòng yêu thích bộ môn - Tính cẩn thận, chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: - Hình vẽ (hình 1.14) sơ đồ ở ba trạng thái rắn, lỏng, khí của chất. - Bảng 1 / 42 SGK : Một số nguyên tố hóa học. 2. Học sinh: - Nghiên cứu bài trước ở nhà III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) Lớp 8A2 : Lớp 8A3 : ......... Lớp 8A6 : .... 2. Kiểm tra bài cũ: (6ph) H1: Đơn chất là gì? Nêu đặc điểm cấu tạo cuả đơn chất? HS: - Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học. Đặc điểm cấu tạo: ( đơn chất kim loại : N/tử xếp khít nhau theo trật tự xác định; phi kim các N/tử thường liên kết nhau là 2) H2: Hơp chất là gì? Nêu đặc điểm cấu tạo của hơp chất? HS: - Trả lời được hợp chất là gì và đặc điểm cấu tạo trong hợp chất: nguyên tử các nguyên tó liên kết với nhau theo một tỷ lệ thứ tự nhất dịnh. 3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài:(1ph) Chúng ta đã biết có hai loại chất: đơn chất và hợp chất. Dù là đơn chất hay hợp chất cũng đều do các hạt nhỏ cấu tạo nên. Các hạt nhỏ đó đã thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Người ta gọi các hạt nhỏ đó là gì ? Bài học hôm nay sẽ cho ta biết . b) Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15ph HĐ 1: Phân tử GV: Đưa ra tranh vẽ 1.11 cho HS quan sát và đặt vấn đề: H: Em nhận xét về các hạt hợp thành của: Khí hiđro, khí oxi, nước, muối ăn. GV: Nhận xét, đánh giá, bổ sung. H: Em hãy so sánh các hạt hợp thành của cùng một chất GV: Giải thích thêm: Mỗi hạt có đầy đủ tính chất của chất song nó quá nhỏ. H: Phân tử là gì? - GV lưu ý: Trong kim loại đồng, mỗi phân tử đồng chỉ là 1 nguyên tử ® nói chung cho các kim loại. (đơn chất kim loại nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử) - GV: Yêu câu HS đọc phần 2 / III SGK và hướng dẫn HS cách tính PTK. PTK = Tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. VD: PTK khí oxi = 2.16 = 32 đvC PTK nước = 2.1 + 16 18 đvC H: Tính PTK của muối ăn, cacbonic H: Phân tử khối là gì? - HS: Nhóm thảo luận và phát biểu. - Khí hiđro, khí oxi có các hạt hợp thành đều gồm 2 N/tử liên kết với nhau - Nước gồm 2H liên kết với 1O - Muối ăn gồm 1Na liên kết với 1Cl HS: * Một chất thì đồng nhất về thành phần, hình dạng * Tính chất hóa học của chất là tính chất từng hạt. HS: Trả lời theo định nghĩa - HS : Đọc SGK HS: Muối ăn: 23 + 35,5 = 58,5 đvC Cacbonic: 12 + 2.16 = 44 đvC HS: Trả lời theo SGK. III. Phân tử : 1. Định nghĩa : Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất 2. Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đvC, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. VD: PTK của oxi Là: 2.16 = 32đvC 14ph HĐ2: Trạng thái của chất : - GV: Treo tranh 1.14. và phân tích thêm: mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử (kim lọai) hay phân tử (hợp chất) H: Hãy nhận xét về trật tự sắp xếp và khoảng cách giữa các hạt ở các trạng thái rắn, lỏng và khí - GV: Mỗi chất có thể tồn tại ở 3 trạng thái rùy điều kiện. - HS : Quan sát tranh Thảo luận và trả lời câu hỏi: HS: trả lời câu hỏi theo ý: * Trạng thái rắn các hạt sắp khít, dao động tại chỗ. * Trạnh thái lỏng các hạt gần sát và trượt lên nhau. * Trạng thái khí các hạt ở rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về mọi phía. IV. Trạng thái của chất: Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử Tùy điều kiện nhiệt độ và áp suất, một chất có thể thấy ở ba trạng thái (rắn, lỏng, khí) - Ở trạng thái khí, các hạt rất xa nhau . 7ph HĐ 3: Củng cố GV: Cho HS giải bài tập 5 và 6 trang 26 SGK * Hướng dẫn h/s học tập ở nhà: HS cần học kỹ bài này Soạn và làm bài 4,5,6,7,8 trang 26 SGK HS: Lên bảng giải bài tập: * Bài 5: Điền theo thứ tự: Nguyên tử, nguyên tố, 1:2 , gấp khúc, đường thẳng. * Bài 6: 44 đvC 16 đvC 63 đvC 158 đvC 4. Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Nghiên cứu trước bài thực hành số 2 IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 11 – 09 - 10 Dạy tuần: 5 – Tiết: 10 BÀI THỰC HÀNH 2 Bài 7 : SỰ KHUẾCH TÁN CỦA CÁC PHÂN TỬ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được: - Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể: - Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong không khí - Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím trong nước 2. Kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ, hóa chất tiến hành thành công, an toàn các thí nghiệm - Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số chất lỏng, chất khí - Viết tường trình thí nghiệm 3. Thái độ: - Tạo cho học sinh hứng thú, lòng say mê học tập bộ môn. II. NỘI DUNG : Sự khuếch tán của phân tử chất ở thể khí: amoniac Sự khuếch tán của phân tử chất trong dung dịch thuốc tím. III. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: * Dụng cụ: 3 ống nghiệm, giá ống nghiệm, đũa thủy tinh, nước, bông, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt, cốc thủy tinh 100ml, kẹp ống nghiệm * Hóa chât: Giấy quỳ, dd NH3, KMn04 2. Học sinh: * Nghiên cứu bài trước. * Giấy bút để làm bài. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp: (2 ph) Lớp 8A2 : Lớp 8A3 : ......... Lớp 8A6 : .... 2. Kiểm tra bài cũ: (2’) - GV: Phân chia lớp vào 6 nhóm 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: (1ph) Đến gần bông hoa, ta ngưởi có mùi thơm đặc trưng song ta không nhìn thấy – vì sao lại thế? Bài thực hành hôm nay ta sẽ biết đươc. b) Tiến trình tiết dạy: Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung 12ph 12ph HĐ 1: Thí nghiệm 1 - GV: Hướng dẫn HS tiến hàmh thí nghiệm 1 sự lan tỏa của amoniac và giải thích: HS: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm: - Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dd NH3 rồi chấm vào giấy quỳ tím: quỳ tím đổi thành xanh - Đặt vào đáy ống nghiệm một mảnh giấy quỳ tím tẩm nước - Đậy ống nghiệm bằng nút cao su có 1 miếng bông tẩm d.dịch amoniac. HS: Quan sát sự đổi màu của quỳ tím và giải thích - GV: Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả thí - GV: hướng dẫn nhiệm vụ số 1 và giải thích: Ta phải thử trước để thấy amoniac làm giấy quỳ tím (ẩm) ® xanh - GV: Theo dõi các nhóm làm thí nghiệm và ghi kết quả thí nghiệm ( Chỉ để 1 lọ dd NH3 trên bàn GV. Học sinh từng nhóm lên lấy, tẩm vào bông gòn, đậy nút ống nghiệm sau khi cho bông gòn vào rồi mới mang về vị trí nhóm ® Giảm được mùi của NH3) HĐ 2: Thí nghiệm 2: GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN 2 sự lan tỏa của thuốc tím: HS: Tiến hành làm TN: - Cho vào cốc nước vài tinh thể thuốc tím rồi khuấy đều - Lấy chừng ấy thuốc tím vào cốc nước thứ hai (không khuấy) HS: - Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím - Ghi lại hiện tượng và so sánh màu của 2 cốc GV: Theo dõi các nhóm làm TN (Chú ý HS không để thuốc tím vấy vào da, quần áo hoặc rơi vãi trên bàn. 1-Thí nghiệm 1 : Sự lan tỏa của amoniac: - Amoniac làm giấy quỳ tím thành xanh - Amoniac lan tỏa trong không khí 2- Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của thuốc tím : - Các phân tử thuốc tím lan tỏa trong nước 10ph 5ph HĐ 3: Tường trình thực hành: Mô tả hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 1 và giải thích ? Mô tả hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 2 và Giải thích ? Cuối tiết thực hành : HS: - Rửa. các dụng cụ đã sử dụng Sắp xếp lại dụng cụ, hóa chất - Làm vệ sinh bàn thí nghiệm. - GV: Thu bản tường trình thực hành 4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph) - Ôn lại các bài đã học - Xem trước bài luyện tập 1 trang 29 SGK IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 15 – 09 - 10 Dạy tuần: 6 – Tiết: 11 Bài 8: BÀI LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tư
File đính kèm:
- hoa 8 phan 2.doc