Giáo án Hóa học lớp 8 - từ bài 36 đến bài 38

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

 Học sinh biết và hiểu qua phương pháp thực nghiệm, thành phần hóa học của hợp chất nước gồm 2 nguyên tố Hidro và 0xi : chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ 2 phần hidro và 1 phần 0xi và tỉ lệ khối lượng là 1 hiddro và 8 0xi.

 Biết và hiểu các tính chất vật lý và tính chất hóa học của nước hòa tan được nhiều chất (rắn, lỏng, khí) tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ và hidro, tác dụng với một số oxit, kim loại thành bazơ, tác dụng với 0xit phi kim tạo oxit.

2. Kỹ năng :

 Hiểu và viết được PTHH thể hiện được các tính chất hóa học của nước, tiếp tục rèn kỹ năng tính toán thể tích các chất khí theo PTHH

3. Thái độ :

 HS biết nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước và biện pháp phòng chống, có ý thức sử dụng hợp lý nguồn nước ngọt và giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

 - Tranh hình 5.10 ; 5.11 SGK

2. Học sinh:

 - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước

III. ĐỘNG DẠY HỌC :

1- Ổn định tình hình lớp:(1ph)

 Lơp 8A3 :. 8A4.Lơp 8A6:.

2- Kiểm tra bài cũ: (không)

3- Giảng bài mới:

 a) Giới thiệu bài: (1ph)

 Nước có thành phần và tính chất như thế nào ?

 Nước có vai trò gì trong đời sống và sản xuất ? phải làm gì để cho nguồn nước không ô nhiễm ? chúng ta nghiên cứu về nước

 b) Tiến trình bài dạy:

 

doc18 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - từ bài 36 đến bài 38, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nước tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường Na, K, Ca ... tạo thành Bazơ và khí H2
PTHH :
2Na + 2H20 ® 2Na0H + H2­
7ph
HĐ 2 : Tác dụng với một số 0xit
GV yêu cầu HS nhóm thực hiện thí nghiệm : Ca0 tác dụng với nước, thử dung dịch tạo thành bằng giấy quỳ theo hướng dẫn của giáo viên
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Hiện tượng quan sát được ?
- Viết PTHH biết chất tạo thành là canxi hidroxit Ca(0H)2.
- PƯHH giữa Ca0 và H20 thuộc loại PUHH nào ? Có tỏa nhiệt hay thu nhiệt ?
- Thuốc thử để nhận ra dd bazơ là gì ?
HS : nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn ghi nhận hiện tượng xảy ra, nhận xét.
- HS nhóm phát biểu
- PTHH được viết trên bảng con
1 HS lên bảng viết
- Phản ứng hóa hợp , tỏa nhiệt
- Quỳ tím ® thành xanh
b) Tác dụng với một số 0xit :
Nước tác dụng với một số 0xit bazơ, Na20, K20, Ca0 ... tạo thành bazơ
PTHH :
Ca0 + H20 ® Ca (0H)
+ Dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh
6ph
HĐ 3: Tác dụng một số oxit axit :
GV thực hiện thí nghiệm đốt P đỏ ngoài không khí (để có P205) rồi đưa thìa đốt vào lọ thủy tinh chứa nước có sẵn giấy quỳ. Sau đó lấy thìa đốt ra, đậy nắp lọ và lắc cho P205 hòa tan vào nước.
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Khi đốt P đỏ, chất nào được tạo thành ? Viết PTHH ?
Hiện tượng quan sát được ?
- Viết PTHH giữa P205 và H20, thuộc loại phản ứng nào ?
- Thuốc thử để nhận ra axit là gì ?
HS : quan sát hiện tượng xảy ra. Nhận xét.
- Chất được tạo thành là P205
4P + 502 ® 2P205
P205 + 3H20 ® 2H3P04
Thuộc loại phản ứng hóa hợp 
- Quỳ tím thành đỏ
c) Tác dụng một số oxit axit :
- Nước tác dụng với một số 0xit axit tạo thành axit
- PTHH
P205 + 3H20 ® 2H3P04
Dung dịch axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ
7ph
HĐ 4: Vai trò nước trong đời sống và sản xuất. chống ô nhiễm nguồn nuớc :
GV các em hãy tự nghiên cứu trong SGK và trả lời câu hỏi :
- Hãy dẫn ra một số thí dụ về vai trò quan trọng của nước trong đời sống và sản xuất ?
- Theo các em, nguyên nhân của sự ô nhiễm nguồn nước là ở đâu ? cách khắc phục ?
HS nhóm thảo luận và phát biểu
III. Vai trò nước trong đời sống và sản xuất. chống ô nhiễm nguồn nuớc :
SGK
5ph
HĐ 5: Vận dụng
- Làm bài tập 1 tr 125 SGK
- Hãy viết PTHH khi cho kim loại K, kali oxit K20 tác dụng với nước. Hợp chất tạo thành là loại hợp chất nào ? Làm thế nào để nhận biết ?
* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:
- Học bài, làm bài tập 4, 5, 6 tr 125 SGK
HS : làm việc cá nhân
- 2K + 2H20 ® 2K0H + H2 ­
- K20 + H20 ® 2K0H
- Hợp chất tạo thành là bazơ làm quỳ tím ® xanh
	4. Dặn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
 - Xem trước bài 37
IV. RÚT KINH NGHIỆM,BỔ SUNG: 
Ngày soạn: 12 – 03 – 10
Dạy tuần: 29 – Tiết: 56
[
Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
	 - HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi và phân loại các chất axit, bazơ, muối gốc axit, nhóm hidroxit.
- Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, công thức hóa học, tên gọi, phân loại các 0xit và mối liên quan của các loại 0xit với axit và bazơ tương đương.
2. Kỹ năng : 
 - Rèn luyện kỹ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết tên của hợp chất.
3. Thái độ: 
 - Yêu thích bộ môn - Suy luận có cơ sở khoa học
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: 
	 - Thực hịên các bảng 1 (axit), 2 (bazơ), 3 (muối) theo cách phân loại trong SGK 	 	 nhưng dành chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học)
2. Học sinh:
 - Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)
 Lơp 8A3 :.......................... Lơp 8A4 :................................Lơp 8A6:............................ 
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
	 a) Viết các công thức hóa học thực hiện các chuyển hóa sau:
	Na Na2O NaOH
 NaOH
 	 b) S SO2 SO3 H2SO4
	 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: (1ph)
 Chúng ta đã làm quen với một loại hợp chất có tên là oxit. Trong các chất vô cơ còn có 	 các loại chất khác : axit, bazơ, muối. Chúng là những chất như thế nào? Có CTHH và tên gọi ra sao? Được phân loại thế nào ? Đó là nội dung bài học này
	 b) Tiến trình bài dạy dạy:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
16ph
HĐ 1: Axit
GV Các em đã biết những axit nào, CTHH, tên gọi ?
GV: Sử dụng bảng 1 : Hãy ghi số nguyên tử Hidro, gốc axit và hóa trị gốc axit vào bảng
GV: Có nhận xét gì về thành phần phân tử của các axit đó ? Nhận xét gì về mối liên quan giữa số nguyên tử hidro với hóa trị của gốc axit
Nêu định nghĩa của axit theo nhận xét trên ?
HS: đọc SGK phần I 1c.
GV Hai CTHH axit H2S và axit H2S04 có điều gì khác nhau về thành phần phân tử ?
GV có thể chia làm hai loại axit dựa vào thành phần phân tử axit không có 0xi và axit có 0xi
GV thông báo cách gọi tên của hai loại axit.
Hãy gọi tên các axit có CTHH sau: HBr ; H2S03 ; H2S04
HS : Phát biểu
HS : lên ghi vào bảng 1
HS : nhóm thảo luận và phát biểu
- Hóa trị gốc axit bằng số nguyên tử H
HS nhóm : Phát biểu
HS: quan sát và phát biểu
HS nhóm trao đổi và gọi tên
I. Axit : 
1. Định nghĩa : Axit là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit
ví dụ : H2S04 , HCl ...
2 Công thức hóa học :
Gồm 1 hay nhiều nguyên tử H và gốc axit
3. Phân loại : SGK
4. Tên gọi :
a) Axit không có 0xi
Tên axit : Axit + phi kim + hidric
Ví dụ : HCl axit clo hidric
b) Axit có 0xi :
Tên axit : axit + tên phi kim + ic
Ví dụ : H2S04 đọc axit sunfuric
Axit có một nguyên tử 0xi
Tên axit : axit + tên phikim + ơ
Ví dụ :H2S03 đọc axit sunfurơ
15ph
HĐ 2: Bazơ :
GV hãy kể tên, viết CTHH một số hợp chất Bazơ mà các em biết ?
GV sử dụng bảng 2. Hãy ghi nguyên tử kim loại và số nhóm hidroxit vào bảng.
Có nhận xét gì về thành phần phân tử các bazơ ? Nhận xét vì về mối quan hệ giữa hóa trị kim loại với số nhóm hidroxit ?
Nêu định nghĩa của Bazơ
GV hãy nêu nguyên tắc gọi tên hợp chất Bazơ ?
Nếu kim loại có nhiều hóa trị thì gọi thế nào để phân biệt ? Ví dụ : Cu0H, Cu(0H)2)
GV dựa vào yếu tố nào để phân loại hợp chất bazơ
HS : Phát biểu, viết CTHH
1HS lên ghi vào bảng 2
HS : nhóm thảo luận và phát biểu. Sau đó HS đọc SGK phần II. 1c
HS : nhóm thảo luận và phát biểu
HS : tìm hiểu trong SGK và phát biểu
HS : làm việc cá nhân
II. Bazơ :
1 Định nghĩa:
Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (-0H)
2. Công thức hóa học:
SGK M(0H)n
3. Phân loại : 2 loại
4. Tên gọi :
Tên bazơ = tên kim loại + (thêm hóa trị nếu kim loại có nhiều hóa trị) hidoxit
Ví dụ : 
Na0H Natri hidroxit
Fe(0H)2 Sắt (II)hiroxit
Fe (0H)3 Sắt (III)hidroxit
6ph
HĐ 3: Vận dụng:
Làm bài tập 1, 2 tr 130 SGK
Làm bài tập 6(a, b) tr 130 SGK
* Hướng dẫn h/s học tập ở nhà:
- Học bài, làm bài tập vào vở.
Bài tập 2 tr 130 SGK
HCl ; H2S03 ; H2S04 ; H2C03 ; H3P04 ; H2S ; HBr ; HN03
Bài tập 6 tr 130 đọc tên 
a) HBr : axit brômhidric
b) Mg(0H)2 Magiê hidroxit
Bổ sung bảng 1:
Tên axit
CTHH
Thành phần
Hóa trị của gốc axit
Số nguyên tử H
Gốc axit
Axit clohidric
HCl
1 H
Cl
I
Axit nitric
HN03
1 H
N03
I
Axit sunfuric
H2S04
2H
SO4
II
Axit cacbonic
H2C03
3H
C03
II
Axit phot phoríc
H3P04
3H
P04
III
Bảng 2
Tên bazơ
CTHH
Thành phần
Hóa trị của gốc axit
Nguyên tử kim loại
Số nhóm 0H
Natri hidroxit
Na0H
Na 
1nhóm 0H
I
Kali hidroxit
K0H
K
1nhóm 0H
I
Cacbonahidroxit
Ca(0H)2
Ca 
2 nhóm 0H
II
Sắt hidorxit
Fe(0H)3
Fe
3 nhóm 0H
III
 4. Dăn dò h/s chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)
	- Xem tiếp phần còn lại của bài.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 15 – 03 –10
Dạy tuần: 30 – Tiết: 57
[
Bài 37: AXIT - BAZƠ - MUỐI (tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
- HS biết và hiểu các định nghĩa theo thành phần hóa học, CTHH, tên gọi và phân loại các loại hoá chất axit, bazơ, muối gố axit, nhóm hidroxit.
- Củng cố các kiến thức đã học về định nghĩa, công thức hóa học, tên gọi, phân loại các 0xit và mối liên quan của các loại 0xit với axit và bazơ tương đương.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng gọi tên của một số hợp chất vô cơ khi biết CTHH và ngược lại, viết được CTHH khi biết tên của hợp chất.
3. Thái độ: 
 - Yêu thích bộ môn - Suy luận có cơ sở khoa học
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : 
- Thực hiện các bảng 1 (axit), 2 (bazơ), 3 (muối) theo cách phân loại trong SGK dành chỗ trống, HS sẽ ghi vào trong quá trình học)
2. Học sinh:
- Thực hiện theo hướng dẫn tiết trước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định tình hình lớp: (1ph) 
 Lơp 8A3:........................... Lơp 8A4...............................Lơp 8A6:............................ 
 2. Kiểm tra bài cũ : (7ph) - Chữa bài tập 4 tr 130 SGK :
 - Gọi tên các bazơ tương ứng với các oxit đó ?
 - Hãy viết CTHH của các axit có gốc axit sau và gọi tên axit ? 
HS: 1 HS lên bảng : -Na0H ; l(0H) ; Fe(0H)2 ; Ba(0H)2 ; Cu(0H)2 ; Al(0H)3
 - H2Si03 : axit silic- HN03 : axit nitơric- H2C03 : axit cacbônic - HBr : axit brômhidric
	 3. Giảng bài mới:
 a) Giới thiệu bài: (1ph)
Chúng ta đã tìm hiểu hợp ch

File đính kèm:

  • docHoa 8 soan ky Phan 12.doc