Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Trần Xuân Thuỷ

I . MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Học sinh Phân biệt vật thể tự nhiên và nhân tạo, vật liệu và chất.

-HS biết được Ở đâu có vật thể thì ở đó có chất và ngược lại: các chất cấu tạo nên vật thể.

-Mỗi chất có những tính chất nhất định, ứng dụng các chất đó vào đời sống sản xuất.

2.Kĩ năng:

-Kĩ năng dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.

-Cách nhận biết 1 chất .

3.Thái độ:

-Học sinh có hứng thú say mê môn học.

-Có ý thức vận dụng kiến thức về chất vào thực tế cuộc sống.

II .CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên :

 

doc71 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Trần Xuân Thuỷ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận nhóm :4’
Trao đổi bài chấm chéo.
Tên Ng tố
KHHH
Số p
Số e
Số n
Tổng số hạt
Nguyên tử khối
Flo
F
9
9
10
28
19
Kali 
K
19
19
20
58
39
Magie
Mg
12
12
12
36
24
Liti 
Li
3
3
4
10
7
4 . Luyện tập củng cố 
- GV cho HS chơi trò chơi gọi tên nguyên tố tìm NTK 
5. Hướng dẫn về nhà 
-Học thuộc nguyên tử khối của các nguyên tố trong bảng 1 SGK/ 42.
-Làm bài tập: 4,5,6,7,8,SGK/ 20
------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 4 	Ngày soạn:..../...../ 2010
Tiết: 8 	Ngày dạy : 8A : ..../...../ 2010 
 8B : ..../...../ 2010 
Bài 6:	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- HS biết các chất tồn tại ở 3 trạng thái : rắn , lỏng , khí 
- Học sinh biết: Khái niệm đơn chất, hợp chất.
-Phân biệt được kim loại và phi kim.
-Biết được trong 1 mẫu chất nguyên tử không tách rời nhau mà liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền nhau. 
2.Kĩ năng:
- Quan sát mô hình , hình ảnh minh hoạ về 3 trạng thái của chất 
- Tính PTK của 1 số phân tử đơn chất và hợp chất 
- Xác định được trạng thái , TCVL của 1 số chất cụ thể 
3.Thái độ:
- Tạo hứng thú say mê môn học cho học sinh .
II .CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : 
- Tranh vẽ hình 1.10 đến 1.13 SGK
2. Học sinh: 
-Ôn lại các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên tử , nguyên tố hóa học.
-Đọc bài 6 SGK / 22,23
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . ¤n ®Þnh tỉ chøc 
SÜ sè 8a : ./. SÜ sè 8b : /.
2 . KiĨm tra bµi cị 
?Nguyên tử khối là gì
?Dựa vào bảng 1 SGK/ 42, hãy cho biết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố A, biết nguyên tử A nặng gấp 4 nguyên tử Nitơ.
-Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 5,8 SGK/ 20
-Nhận xét và chấm điểm.
HS 1: NTK của Nitơ: 14 đ.v.C 
NTK của A là: 14.4 = 56 đ.v.C
gA là sắt ( Fe)
HS 2: giải bài tập 5 SGK/ 20
Nguyên tử Mg nặng gấp 2 lần nguyên tử C, nhẹ hơn S 0,75 lần và nhẹ hơn Al 8/9 lần.
HS 3: giải bài tập 8 SGK/ 20
 Câu d đúng.
3 . Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1
I. ĐƠN CHẤT
GV : Yªu cÇu Hs ®äc < SGK phÇn 1 tr 22 ghi nhí kiÕn thøc, th¶o luËn theo nhãm c¸c néi dung sau:
+ LÊy vÝ dơ vỊ ®¬n chÊt? ®Ỉc ®iĨm chung c¸c ®¬n chÊt? " ®Þnh nghÜa ®¬n chÊt.
+ §¬n chÊt chia lµm nh÷ng lo¹i nµo? VÝ dơ tõng lo¹i? Sù kh¸c nhau vỊ tÝnh chÊt vËt lý cđa chĩng.
GV : Gäi ®¹i diƯn b¸o c¸o, nhËn xÐt vµ chèt l¹i kiÕn thøc.
 GV : Giíi thiƯu thªm 1 sè nguyªn tè t¹o ra nhiỊu ®¬n chÊt kh¸c nhau: C, P, O....
L­u ý: cã thĨ tªn ®¬n chÊt ≡ tªn nguyªn tè
GV : cho Hs quan s¸t mÉu kim lo¹i ®ång, m« h×nh khÝ oxi, hidro " yªu cÇu HS nhËn xÐt c¸ch s¾p xÕp nguyªn tư?
Cho biÕt c¸ch s¾p xÕp nguyªn tư cđa ®¬n chÊt kim lo¹i vµ phi kim.
GV : NhËn xÐt , chuÈn kiÕn thøc 
HS : ®äc Cư ®¹i diƯn b¸o c¸o kÕt qu¶, nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
HS : Quan s¸t h×nh vÏ
-Tr¶ lêi c©u hái
I/ §¬n chÊt
1.§¬n chÊt lµ g×?
*§¬n chÊt lµ nh÷ng chÊt t¹o nªn tõ 1 nguyªn tè ho¸ häc. §¬n chÊt gåm:
+ Kim lo¹i: Al, Fe, Cu....
+ Phi kim: C, S, Oxi, Hidro....
2.§Ỉc ®iĨm cÊu t¹o
*KÕt luËn: SGK trang 22
Hoạt động 2
II . HỢP CHẤT
GV : Yªu cÇu HS ®äc < phÇn 1 trang 23 SGK, cho biÕt:
+ N­íc, muèi ¨n, axit sunfuric ®­ỵc t¹o nªn tõ nguyªn tè nµo?
+ C¸c chÊt ®ã cã tõ mÊy nguyªn tè ho¸ häc trë lªn? §Þnh nghÜa hỵp chÊt?
+ Hỵp chÊt chia lµm mÊy lo¹i? LÊy vÝ dơ cho tõng lo¹i?
" GV nhËn xÐt, chèt ý.
GV : yªu cÇu Hs quan s¸t m« h×nh n­íc cho biÕt hỵp chÊt n­íc, c¸c nguyªn tư liªn kÕt víi nhau theo tØ lƯ nh­ thÕ nµo?
-Muèi ¨n, c¸c nguyªn tư liªn kÕt víi nhau theo tØ lƯ vµ thø tù nh­ thÕ nµo?
" GV nhËn xÐt, chèt ý.
GV : Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/ 26
-Yêu cầu HS trình bày đáp án của nhóm gNhân xét.
-Thuyết trình về đặc điểm cấu tạo của đơn chất và hợp chất.
GV : NhËn xÐt , hoµn thiƯn ®¸p ¸n 
HS : §äc < SGK
- Tr¶ lêi c©u hái " Hs kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung
HS : Quan s¸t h×nh vÏ 1.12, 1.13, tr¶ lêi c©u hái
HS : Thảo luận theo nhóm ( 4’)
+Các đơn chất: b,f. Vì mỗi chất trên được tạo bởi 1 loại nguyên tử ( do 1 nguyên tố hóa học tạo nên )
+Các hợp chất: a,c,d,e. Vì mỗi chất trên đều do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học tạo nên.
II/ Hỵp chÊt
1. Hỵp chÊt lµ g×?
- §Þnh nghÜa: Hỵp chÊt lµ nh÷ng chÊt t¹o nªn tõ 2 nguyªn tè ho¸ häc trë lªn
- Hỵp chÊt gåm:
+ Hỵp chÊt v« c¬: Muèi ¨n, n­íc.......
+ Hỵp chÊt h÷u c¬: §­êng, mªtan......
2. §Ỉc ®iĨm cÊu t¹o
*Trong hỵp chÊt, nguyªn tư c¸c nguyªn tè liªn kÕt víi nhau theo tØ lƯ vµ thø tù nhÊt ®Þnh
4 . Luyện tập củng cố 
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm so sánh đơn chất và hợp chất 
* Đáp án :
Đơn chất
Hợp chất
1.Định nghĩa:
*Phân loại:
2. Đặc điểm cấu tạo:
1.Định nghĩa:
*Phân loại:
2. Đặc điểm cấu tạo:
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 
*Bài tập 1:Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
-Khí hiđro, oxi, clo là những     đều tạo nên từ 1     
-Nước, muối ăn, axít Clohiđric là những     đều tạo nên từ 2     trong thành phần hóa học của nước và axit đều có chung     còn muối ăn và axit lại có chung    
* Đáp án :
-Đơn chất ; nguyên tố hóa học.
-Hợp chất ; nguyên tố hóa học; nguyên tố Hiđro; nguyên tố Clo.
5. Hướng dẫn về nhà
- Häc sinh lµm bµi tËp 2 (25),6.1, 6.2, 6.3.(SBT)
- §äc tr­íc phÇn III, VI SGK, nhí kü b¶ng 1 trang 42.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
nhËn xÐt cđa tỉ
Tuần: 5	Ngày soạn:..../...../ 2010
Tiết: 9	Ngày dạy : 8A : ..../...../ 2010 
 8B : ..../...../ 2010 
Bài 6:	ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ (tt)
I . MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Học sinh biết Phân tử là gì ? So sánh được 2 khái niệm phân tử và nguyên tử.
-Trạng thái của chất.
-Xác định được phân tử khối của chất. Biết dựa vào phân tử khối để so sánh xem phân tử chất này nặng hơn hay nhẹ hơn phân tử của chất kia bao nhiêu lần?
2.Kĩ năng:
-Kĩ năng tính toán ( Tính PTK )
-Biết sử dụng tranh vẽ, thông tin để phân tích giải quyết vấn đề.
-Tiếp tục củng cố kĩ hơn về các khái niệm hóa học đã học.
- X¸c ®Þnh ®­ỵc tr¹ng th¸i cđa 1 sè chÊt cơ thĨ 
3 . Thái độ 
- N©ng cao ý thøc häc tËp , yªu thÝch bé m«n 
II .CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : 
- Tranh vẽ hình 1.11 đến 1.14 SGK/ 25,26
2. Học sinh: 
- Ôn lại khái niệm đơn chất và hợp chất.
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . ¤n ®Þnh tỉ chøc 
SÜ sè 8a : ./. SÜ sè 8b : /.
2 . KiĨm tra bµi cị 
?Hãy định nghĩa đơn chất và hợp chất . Cho ví dụ
-Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 1,2 SGK/ 25
3 . Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1
III. PHÂN TỬ
1. Định nghĩa
GV : Yêu cầu HS quan sát tranh 1.11 đến 1.13 , chú ý quan sát các phân tử H2 , O2 ,H2O trong 1 mẫu khí H2 , O2 và H2O gNhận xét về:
+Thành phần .
+Hình dạng.
+Kích thước của các hạt phân tử hợp thành các mẫu chất trên
GV : Đó là các hạt đại diện cho chất, mang đầy đủ tính chất của chất và được gọi là phân tử.gVậy phân tử là gì ?
GV : Yêu cầu HS quan sát hình 1.10, em có nhận xét gì về các hạt phân tử hợp thành mẫu kim loại đồng ?
GV : Đối với đơn chất kim loại: nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử.
HS : Quan sát tranh vẽ trong SGK/ 23.
gQuan sát, so sánh các phân tử của mỗi mẫu chất với nhau.
-Nhận xét:
Các hạt hợp thành mỗi mẫu chất nói trên đều có số nguyên tử, hình dạng và kích thước giống nhau ( các nguyên tử liên kết với nhau theo 1 tỉ lệ và trật tự nhất định)
HS : Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
HS : Hạt phân tử hợp thành mẫu chất là nguyên tử.
* Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
Hoạt động 2 
2 . Phân tử khối 
GV : Yêu cầu HS nhắc lại: Nguyên tử khối là gì ?
gTương tự như vậy, em hãy nêu định nghĩa về phân tử khối.
Vậy phân tử khối được tính bằng cách nào? 
GV : Bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử có trong phân tử chất đó.
Ví dụ 1:Tính phân tử khối của:
 a/ Oxi b/ Clo c/ Nước
-Hướng dẫn:
?1 phân tử khí oxi gốm có mấy nguyên tử 
?1 phân tử nước gồm những loại nguyên tử nào
-Nhận xét và sửa chữa.
GV : Yêu cầu HS làm ví dụ 2 
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài tập 
GV : Nhận xét , chuẩn đáp án 
HS : Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đ.v.C 
HS : Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đ.v.C 
HS : Nghe, theo dõi bài hướng dẫn của GV.
*Phân tử khối của:
+PTK của Oxi:[NTK của Oxi] .2 = 16.2 = 32 đ.v.C 
+PTK của Clo:[NTK của Clo] .2 = 35,5.2 = 71 đ.v.C 
+PTK của nước:[NTK của Hiđro] .2 + [NTK của Oxi] = 1.2 + 16 = 18 đ.v.C 
HS : Đại diện 3 HS lên bảng , lớp nhận xét 
* Phân tử khối Là khối lượng của phân tử tính bằng đ.v.C, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ 2: Tính phân tử khối của:
a. Axít sunfuric biết phân tử gồm: 2H ,1S và 4O.
b. Khí amoniac biết phân tử gồm: 1N và 3H.
c. Canxicacbonat biết phân tử gồm: 1Ca, 1C và 3O.
Giải : 
 PTK của axit Sunfuric:
 1.2 +32 +16.2 =98 đ.v.C 
PTK của khí Amoniac:
 14.1 + 1.3 = 17 đ.v.C 
PTK của Canxicacbonat:
 40.1 + 12.1 + 16.3 =100 đ.v.C 
Hoạt động 3
IV . TRẠNG THÁI CỦA CHẤT 
GV : Yêu cầu HS quan sát 1.14 g Các chất tồn tại ở mấy trạng thái chính ?
GV : Mỗi mẫu chất là 1 t

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 8(9).doc