Giáo án Hóa học lớp 8 - Trần Xuân Khánh từ tiết 61 đến tiết 66
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu được khái niệm chất tan và chất không tan. Biết được tính tan của một số axit, bazơ, muối trong nước.
- Hiểu được độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hướng đến độ tan.
- Liên hệ với đời sống hàng ngày về một số độ tan của một số chất khí trong nước.
2. Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng lam một số bài toán liên quan đến độ tan, bước đầu hình thành kỹ năng xử dụng bảng tính tan của các chất.
II. Chuẩn bị.
- Bảng phụ, tranh ảnh phóng to bảng tính tan.
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh: 8 cái, phễu thủy tinh: 4 cái, ống nghiệm : 8 cái, kẹp gỗ: 4 cái, tấm kính: 8 cái, đèn cồn: 4 cái.
- Hóa chất: H2O, NaCl, CaCO3.
III. Tiến trình dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
1. Hãy nêu các khái niệm: dung dịch , dung môi, chất tan.
2. Nêu định nghĩa: Dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa.
3. Làm bài tập số 3, 4sách giáo khoa.
B. Bài mới: Đặt vấn đề: Như nội dung sách giáo khoa.
hận xét. H6.6 yêu cầu học sinh rút ra nhận xét. II. Độ tan của một chất trong nước. Định nghĩa: Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó hào tan trong 100gnước để tạo ra dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. - Độ tan của chất rắn phụ thuộc vào nhiệt độ (Nhiệt độ tăng thì độ tan cũng tăng) - Độ tan của chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. (Độ tan của chất khí tăng khigiảm nhiệt độ và áp suất tăng) C. Củng cố - luyện tập: 1. Quan sát H6.5 và làm bài tập: a. Cho biết độ tan của NaNO3 ở 100C. b. Tính khối lượng NaNO3 tan trong 50g nước để tạo ra dung dịch bão hòa ở 100C. 2. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 1,2,3. Ngày soạn: 07/04/2011 Tiết 62: Nồng độ dung dịch I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ % , biểu thức tính. - Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ phần trăm. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo phương trình hoá học có vận dụng nồng độ phần trăm. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ, bảng nhóm. IV. Tổ chức hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: 1. Nêu định nghĩă độ tan, những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan. 2. Chữa bài tập số 5 sách giáo khoa. B. Bài mới: Đặt vấn đề: Như nội dung sách giáo khoa. Hoạt động của gv & hs nội dung bài học Hoạt động 1. Nồng độ phần trăm. Gv: Trong hoá học thường dùng 2 loại nồng độ: - Nồng độ % và nồng độ mol/ lit GV: Thông báo kn nồng độ phần trăm cho cả lớp. Thông báo công thức tính C% và cách chuyển đổi thành các công thức khác. - Hướng dẫn học sinh tiến hành giải. Gọi học sinh tóm tắt đề. - Tính % phải tính được yếu tố nào? - Hãy tính mdd - áp dụng công thức tính C%. GV: Đưa đề bài Gọi học sinh tóm tắt đề. - Tính % phải tính được yếu tố nào? - Hãy tính mdd - áp dụng công thức tính C% GV: Đưa đề bài Gọi học sinh tóm tắt đề. Tính % phải tính được yếu tố nào? Hãy tính mdd. - áp dụng công thức tính C%. I. Nồng độ phần trăm. C% Định nghĩa: SGK. C% = (mct : mdd) . 100% Ví dụ 1: Hòa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được. Giải: Ta có: mdd = mct + mdd = mdd = 10 + 40 = 50g C% = . 100% = 20 %. Ví dụ 2. Tính khối lượng NaOH có trong 200gdd NaOH 15%. Giải: mct C% = . 100% mdd C%. mdd 15 . 200 mNaOH = . 100% = = 30g 100% 100 VD3: Hòa tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ là 10%. a.Tính khối lượng dd nước muối thu được b. Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha trộn. Giải: mct 20 mdd = . 100% = . 100% = 200g mdd 10 mH2O = 200 – 20 = 180g C. Củng cố - luyện tập: 1. Trộn 50g dd muối ăn có nồng độ 20% với 10g dd muối ăn 5%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch mới thu được. 2. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 1,5 SGK. Ngày soạn: 10/04/2011 Tiết 63: Nồng độ dung dịch (tiếp) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm nồng độ mol/ lit của dung dịch , biểu thức tính. - Biết vận dụng để tính một số bài toán về nồng độ mol/ lit. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết củng cố cách giải bài toán theo PTHH có vận dụng nồng độ mol/lit. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, lòng say mê môn học. II. Chuẩn bị. - Bảng phụ ghi công việc của các nhóm. IV. Tổ chức hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên yêu cầu hoc sinh: 1. HS 1: Làm bài tập số 5. 2. HS 2: Làm bài tập số 6. B. Bài mới: Giới thiệu tiếp một loại nồng độ nữa là nồng độ mol/lit (CM). Hoạt động của gv & hs nội dung bài học Hoạt động 1: Nồng độ mol của dung dịch. GV: Gọi học sinh đọc định nghĩa SGK Gv thông báo công thức tính nồng độ mol. Gv thông báo ví dụ 1, yêu cầu học sinh: - Hãy tóm tắt đề, sau đó giáo viên hướng dẫn HS lam fbài theo các bước. Đổi Vdd ra lit Tính số mol chất tan. áp dụng công thức tính CM - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập, học sinh thảo luận. - Hãy tóm tắt đề. - Nêu các bước giải. - Học sinh lên bảng giải. - Hãy tóm tắt đề - Nêu các bước giải - Gv yêu cầu học sinh lên bảng giải, học sinh khác giải ra giấy nháp sau đó so sánh kết quả với bạn. II. Nồng độ mol (CM) của dung dịch. - Định nghĩa: SGK Công thức tính: CM = Trong đó: CM : Nồng độ mol n: số mol V: thể tích ( l) Ví dụ 1: Trong 200 ml dd có 16g NaOH . Tính nồng độ mol của dd NaOH. Tóm tắt đề: Vdd = 200ml = 0,2 lit. mNaOH = 16 g Tính : CM = ? Giải: nNaOH = = 0,4 mol CM = = 2M Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dd H2SO4 2M. Tóm tắt: V = 50 ml = 0,05l CM = 2M Tính mH2SO4 = ? Giải: CM = n = CM .V= 0,05. 2 = 0,1 Vậy: m H2SO4 = 0,1 . 98 = 9,8g Ví dụ 3: Trộn 2l dd đường 0,5M với 3l dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dd sau khi trộn. Tóm tắt: V1 = 2l ; CM 1 = 0,5M V2 = 3l ; CM 2 = 1M Tính: CM của dd mới. Hướng dẫn giải: n = CM. V n1 = 2. 0,5 = 1 mol n2 = 3. 1 = 3 mol ndd mới = 1 + 3 = 4mol Vdd mới = 2 + 3 = 5 lit. CM mới = = 0,8M C. Củng cố - luyện tập: 1. Tổ chức cho học sinh hoàn thành bài tập sau: Hòa tan 6,5 g kẽm cần vừa đủ V ml dd HCl 2M - Viết phương trình hoá học, tính V, tính Vđktc khí thu được, tìm kl muối thu được. Ngày soạn: 12/04/2011 Tiết 64: Pha chế dung dịch I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như lượng số mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, thể tích dung môi để rừ đó đáp ứng được yêu cầu pha chế dung dịch với nồng độ theo yêu cầu. 2. Kỹ năng. - Biết cách pha chế dung dịch theo những số liệu đã tính toán. 3. Thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh Hóa chất: H2O, CuSO4. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 1. Hãy phát biểu định nghĩa nồng độ dung dịch và biểu thức tính? 2. Làm bài tập số 3 B. Bài mới: Đặt vấn đề: Như nội dung sách giáo khoa. Hoạt động của gv - Hs Nội dung bài học Hoạt động 1: Cách pha chế dung dịch: a/ Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các công việc sau: - Hãy tính khối lượng CuSO4 - Hãy tính khối lượng nước ? - Hãy nêu cách pha chế? - Hãy tính khối lượng CuSO4 - Hãy tính khối lượng nước ? - Hãy nêu cách pha chế? (Làm tương tự như câu a) Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận tìm cách làm theo nội dung: - Hãy tính khối lượng NaCl. - Hãy tính khối lượng nước ? - Hãy nêu cách pha chế? Ví dụ 1: Từ muối CuSO4, nước cất, và dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a/- 50 g dd CuSO4 10% b/- 50 ml dd CuSO4 1M Giải: C% = . 100% mCuSO4 = mCuSO4 = = 5g - Khối lương nước cần lấy là: m dung môi = m dd - mc t = 50 – 5 = 45g * Cách pha chế: - Cân 5g CuSO4 rồi cho vào cốc. - Cân 45g ( Hoặc đong 45 ml nước cân) rồi đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để CuSO4 tan hết thu được dd CuSO4 10%. b.* Tính toán: nCuSO4 = 0,05 . 1 = 0,05 mol mCuSO4 = 0,05 . 160 = 8g * Pha chế: - Cân 8g CuSO4 rồi cho vào cốc - Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu được dd CuSO4 1M. Ví dụ 2: Từ muối ăn(NaCl), nước cất và dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: 100g dd NaCl 20% 50 ml dd NaCl 2M Giải: a. Pha chế 100g dd NaCl 20% C%. mdd 20.100 mNaCl = = = 20g 100% 100 mH2O = 100 – 20 = 80g * Pha chế: - Cân 20g NaCl rồi cho vào cốc - Đong 80 ml nước rồi đổ từ từ vào cốc khuấy nhẹ để NaCl tan hết thu được dd NaCl 20%. b. Pha chế 50 ml dd NaCl 1 M * Tính toán: nNaCl = CM . V = 2. 0,05 = 0,1 mol mNaCl = 0,1 . 58,5 = 5,85g * Pha chế: - Cân 5,58g NaCl rồi cho vào cốc - Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu được 50 ml dd NaCl 2M C. Củng cố - luyện tập: 1. Đun nhẹ 40g dd NaCl cho đến khi bay hơi hết người ta thu được 8g muối khan NaCl khan. Tính nồng độ C% của dd ban đầu. Hướng dẫn Có C% = . 100% = . 100 % = 20%. 2. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: 1, 2, 3 SGK Ngày soạn: 15/04/2011 Tiết 65: Pha chế dung dịch ( Tiếp) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết cách tính toán và pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước 2. Kỹ năng: - Bước đầu làm quen với việc pha loãng dd với những dụng cụ và hóa chất dơn giản có sẵn trong phòng thí nghiệm. 3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ. Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh có vạch, ống trong, đũa thủy tinh Hóa chất: H2O, NaCl, MgSO4. III. Định hướng phương pháp: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 1. Học sinh 1: làm bài tập số 1 2. Học sinh 2: làm bài tập số 2 3. Học sinh 3: làm bài tập số 3 B. Bài mới: Đặt vấn đề: Như nội dung sách giáo khoa. Hoạt động của gv - Hs Nội dung bài học Hoạt động 1: Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước. ? Hãy nêu các bước tính toán Tìm khối lượng NaCl có trong 50g dd NaCl 2,5% Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa khối lượng NaCl trên. Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế. ? Hãy nêu cách pha chế Hãy nêu cách tính toán? ? Hãy nêu cách pha chế? Ví dụ 1: Có nước cất và các dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế: a.50g ddNaCl 2,5% từ dd NaCl 10% b.50ml dd MgSO4 0,4M từ dd MgSO4 2M Giải: a. C%. mdd 2,5 . 50 mCT = = = 1,25g 100% 100 mCT . 100% 1,25.100 mdd = = = 12,5g C% 10 mH2O = 50 – 12,5 = 37,5 g * Pha chế: - Cân 12,5g dd NaCl 10% đã có rồi cho vào cốc chia độ. - Cân hoặc đong 37,5 g nước cất rồi đổ từ từ đựng dd nói trên và khuấy đều ta đựơc 50g dd NaCl 2,5% b. *Tính toán: - nMgSO4 = CM . V - nMgSO4 = 0,4 . 0,05 = 0,02 mol Vdd = n: CM = 0,02 : 2 = 0,01l = 10ml * Pha chế: - Đong 10 ml dd MgSO4 rồi cho vào cốc chia độ - Đổ dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 50 ml thu được 50 ml dd MgSO4 0,4M. C. Củng cố - luyện tập: 1. Hãy điền những giá trị chưa biết vào bảng: Đại lượng D2 NaCl D2 Ca(OH)2 D2 BaCl2 D2 KOH D2 CuSO4 mct (g) 30 0,248 3 mdd (g) 200 150 312 Vdd (ml) 300 200 300 17,4 C% 0,074% 20% 15% CM 1,154M 2,5M ------------------------ Ngày soạn 17/04/2011 Tiết 66: Bài luyện tập 8 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết độ tan của một
File đính kèm:
- Tiet 61 - het.doc