Giáo án Hóa học lớp 8 - Trần Thanh Tùng - Trường THCS Mường Lạn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết hóa học là môn khoa học nghiên cứu các chất, là sự biến đổi chất và ứng dụng của nó. Hóa học là môn học quan trọng và bổ ích.

2. Kỹ năng:

- Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống, cần có kiến thức trong cuộc sống để quan sát làm thí nghiệm.

3. Thái độ:

- Bước đầu các em biết cần phải làm gì để học tốt môn hóa học, trước hết phải có lòng say mê môn học, ham thích đọc sách, rèn luyện tư duy.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên :

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp, thìa lấy hóa chất, pipep.

- Hóa chất: dd NaOH, dd CuSO4, axit HCl, đinh sắt.

2.Học sinh :

Tranh ảnh, tư liệu về vai trò to lớn của hóa học( Các ngành dàu khí, gang thép, xi măng, cao su )

III. Các phương pháp dạy học chủ yếu:

- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm

IV. Các hoạt động dạy và học.

1.Hoạt động khởi động

 - Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)

 

doc73 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Trần Thanh Tùng - Trường THCS Mường Lạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ằng cách nhanh nhất
Gv: Chốt lại các bước lập CTHHcủa hợp chất cần nhớ chính xác Htrị của Ntố hay nhóm Ntử. Áp dụng thành thạo 4 bước lập Ct và 3 cách lập tắt (để xác đinh nhanh CT đúng, sai, sửa lại cho đúng)
Gv: Y/c HS làm nhanh bài tập 2,3 /tr41 SGK 
Đáp án: 2-d, 3-d
Hs: Giải thích rõ lý do vì sao đáp án đúng còn các đáp án kia sai
Gv: Chốt lại kiến thức: một CTHH đúng cần những điều kiện gì?
Gv: Phát phiếu học tập 3.
Gv: Y/c đánh dấu (x) vào CTHH đúng và sửa lại CTHH sai.
CTHH
Đúng
Sai
AlCl3
AlO4
Fe3(SO4)2
1 Bài tập về CTHH
CTHH của đơn chất là:
Cl2, C, Al.
CTHH của hợp chất là:
Na2O, CuSO4, Ca3(PO4)2, HNO3.
Bài tập về Htrị.
Bài 1/tr41
Tính Htrị của Cu trong Cu(OH)2
Cua(OH)2I -> a´I=I´2
 a=2´I:1=II 
PVCl3I, SiIVO2II, FeIV(NO3)3
Bài tập: lập CTHH của hợp chất
Lập CTHH của Al(III) và SO4(II)
AlxIII(SO4)yII -> x´III=y´II
X:y=II:III-> x=II(2)
 Y= III(3)
CT là: Al2(SO4)3
Bài tập:
CT dạng chung
CT lập
FexOyII
Mgx(OH)y
Alx(NO3)y
Nax(SO4)y
Bax(OH)y
Bài tập: Tìm CT đúng
Bài 2/tr41 SGK
Đáp án đúng: d X3Y2
Vì X(II) và Y(III)
Bài 3/tr41SGK
Đáp án đúng: d-Fe2(SO4)3
Vì Fe(III) và SO4(II)
4. Củng cố - đánh giá.
GV hệ thóng lại kiến thực cần nhớ của chương I và các dạng bài tập vận dụng cơ bản.
5.Dặn dò.
Y/c HS ôn lại toàn bộ nội dung kiến thức chương I để tiết sau kiểm tra.
+ Kiến thức: Nguyên tử, Ptử, Đchất, Hchất,Ntố HH,Qtắc Htrị.
	Các bước tìm Htrị.
	Lập CTHH của Hchất 
+ Bài tập: Tính Htrị, lập CTHH, tính PTK, các dạng bài tập ở tiết luyện tập 1,2.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 16: KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu.
Củng cố, khắc sâu và đánh giá được kiến thức của HS về Ntử, Ptử, ĐN Đchất, Hchất,Htrị, Qtắc Htrị.
Rèn kỹ năng viếtCTHH và giải các dạng bài tập.
Giáo dục đức tính trung thực, chăm chỉ.
II Chuẩn bị.
GV: Đề + đáp án
HS: Ôn tập kiến thức cũ.
III. Tiến trình.
1. Ổn định tổ chức.
8A1:	 8A2:
2. Phát đề.
Đề và đáp án do PGD & ĐT
3. Thu bài.
Nhận xét giờ kiểm tra
4. Kết quả.
Lớp
TS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
8A1
8A2
5. Dặn dò.
Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập
Nghiên cứu trước bài “Sự biến đổi chất”
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
TIẾT 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I. Mục tiêu.
HS biết được hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học
Phân biệt được sự khác nhau giữa 2 hiện tượng đó.
Nhận biết được một số hiện tượng vật lý và hóa học ở xung quanh 
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm TN và quan sát TN
Giáo dục cho HS niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của vật chất.
II Chuẩn bị.
GV: Dcụ: Ống nghiệm, giá đựng, đèn cồn cốc thủy tinh.
	Hóa chất: Đường, Nước cất, Muối, Bột sắt, bột Lưu huỳnh
HS Xem lại t/c vật lý, t/c hóa học của chất.
III. Tiến trình dạy - học.
1. Ổn định tổ chức: 
8A1: 	8A2:
2. Kiểm tra bài cũ: 
kết hợp trong bài mới
3. Bài mới.
Hoạt đông của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hiện tượng vật lý
Gv: Y/c HS quan sát H2.1/tr45 SGK.
Thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
? Nước có thể biến đổi ở những trạng thái nào? Vì sao có sự biến đổi đó?
? Nước có thể thay đổi về mặt nào?
Hs: Thảo luân (cặp bàn) cử đại diện trình bày
Gv: Nhận xét và chốt.
Chỉ có sự biến đổi về thể
Gv: Y/c HS làm TN:
+ Hòa tan muối ăn vào nước
+ Cô cạn dung dịch nước muối 
Hs: Tiến hành TN theo nhóm (6 HS)
Hs: Quan sát Htượng, báo cáo kết quả
? Muối có sự biến đổi ntn? Nhận xét muối ban đầu với muối sau khi cô cạn?
? Qua 2 TN trên em có nhận xét gì?
Hs: Không có sự thay đổi về chất
? Hiện tượng vật lý là gì?
Hs: Phát biểu
Gv: Đưa ra VD điện phân nước-> sang mục II
I. Hiện tượng vật lý.
 NướcNước Nước
 (Rắn) (Lỏng) (Hơi)
Muối ăn (rắn)	 Nước muối (lỏng) Muối ăn (rắn) 
Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. 
Hoạt động 2: Hiện tượng hoá học
Hs: Làm TN trộn 3 phần bột Sắt: 1 phần phần Lưu huỳnh và chia làm 2 phần bằng nhau
 Phần 1: Đưa lam châm vào hút
 Phần 2: Đổ vào ống nghiệm đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn 
? Quan sát và nhận xét- giải thích vì sao trong hỗn hợp bị nam châm hút.
? Sản phẩm tạo thành so với hỗn hợp ban đầu ( màu sắc)
Gv: Nhấn mạnh: Quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất.
Gv: Hướng dẫn HS các nhóm tiến hành TN 2
Hs: Các nhóm thực hiện TN theo hướng dẫn của GV -> Báo cáo kết quả bằng cách trả lời các câu hỏi sau.
? Sự thay đổi màu sắc của đường thế nào?
? Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì?
? Đường bị biến đổi thành những chất gì?
Gv: Nxét và nhấn mạnh; Quá trình biến đổi có sự thay đổi về chất (có chất mới sinh ra)-> Hiên tượng hóa học.
? Hiện tượng hóa học là gì?
Hs: Rút ra kết luận
? Vì sao ta biết có chất mới sinh ra?
? Muốn phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào?
Hs: Dựa vào hiện tượng có chất mới sinh ra hay không
Gv: Nhận xét và chốt kiến thức.
II. Hiện tượng hóa học.
1.Thí nghiệm 1:
 Bột sắt+ bột Lưu huỳnh Sắt (II)sunfua
2. Thí nghiệm 2.
Đường Than + Nước
 (Rắn) (Lỏng)
Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác (có chất mới sinh ra) 
4. Củng cố - đánh giá.
HS đọc phần kết luận cuối bài=> nội dung chính của bài học.
HS làm bài tập sau: Trong các quá trình sau quá trình nào là hiện tượng hóa học, hiên tượng vật lý? Vì sao?
+ Cồn cháy biến đổi thành khí Cacbonic và hơi nước.
+ Nước để trong ngăn đá tủ lạnh thành nước đá.
+ Sắt nung nóng để rèn thành dao, cuốc, xẻng.
+ Đốt cháy khí Hiđrô sinh ra nước.
5. Dặn dò.
BTVN 1,2,3/tr47 SGK+ 12.2, 12.3, 12.4 SBT
Nghiên cứu trước bài “Phản ứng hóa học”.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
TIẾT 18: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. Mục tiêu.
HS biết được ĐN về PƯHH. Viết được sơ đồ PƯHH
Biết được bản chất của PƯHH là sự thay đổi về liên kết giữa các Ntử làm cho Ptử này biến đổi thành Ptử khác.
Biết được các điều kiện để có PƯHH.
HS biết được dấu hiệu để nhận ra một PƯHH 
 Rèn luyện cách viết, đọc PT chữ. Phân biệt hiện tượng vật lý, hóa học, chất tham gia, chất tạo thành.
II Chuẩn bị.
 HS:Ôn kiến thức: Ptử, hiện tương vật lý, hóa học.
III. Tiến trình dạy - học.
1. Ổn định tổ chức.
8A1:	 8A2:
2. Kiểm tra bài cũ.
HS chữa bài tập 2/tr47 SGK
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Định nghĩa
? Thế nào là hiện tượng hóa học?
HS: Có sự biến đổi chất này thành chất khác
Gv: Quá trính này gọi là PƯHH
? PƯHH là gì?
Hs: Trả lời và Gv ghi bảng
Gv: chốt kiến thức
Ứng với mỗi hiện tượng hóa học là 1 PƯHH PT chữ có ý nghĩa gì? (biểu diễn ngắn gọn HTHH)
Gv: Hướng dẫn HS cách ghi PT chữ
Gv: Y/c HS ghi sơ đồ TN ở bài trước
Hs: Viết 2 sơ đồ TN (bài học trước)
Gv: Hướng dẫn cách ghi sơ đồ chữ
Gv: Phát phiếu học tập số 1: Ghi sơ đồ (PT chữ) các hiên tượng hóa học sau.
a. Nung đá vôi thành vôi sống và khí CO2
b. Điện phân nước thu được khí O2 và khí H2
c. Mêtan cháy trong không khí tạo ra CO2
d. Metan cháy trong không khí tạo ra Cacbonic và hơi nước
Hs: Hoàn thành phiếu học tập và đọc sơ đồ chữ 
a. Đá vôi Vôi sống + CO2 
b. Nước® Hiđrô + Oxi 
c. Metan + Oxi ® Khí Cacbonic + hơi Nước
Gv: Nhận xét số lượng chất tham gia và tạo thành
Gv: Cho biết điều kiện của các PT chữ?
Hs: Suy nghĩ trả lời
Gv: Chốt kiến thức
I. Định nghĩa
PƯHH là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
Sơ đồ PƯ: (PT chữ)
Tên các chất PƯ(chất tham gia)® Tên sản phẩm(chất tạo thành)
VD: Lưu huỳnh + Sắt ®
Sắt(II)Sunfua
 To
Đường ® Than + Nước
Hoạt động 2: Diễn biến của phản ứng hóa học
? Vì sao có sự biến đổi chất này thành chất khác?
? Chất được tạo nên từ đâu? Hạt nào đại diện cho chất?
Hs: Ntử, Ptử
Gv: Treo tranh vẽ H2.5 Y/c HS trả lừi các câu hỏi sau:
? Chất tham gia và chất tạo thành của Ptử?
? H (a) có những Ptử nào? Những Ntử nào liên kết với nhau?
? Nhận xét sự liên kết giữa các Ntử?
? So sánh số lượng Ntử ở H.(a) và H.(b) 
? H.(c) có các hạt Ptử nào? Các Nử nào liên kết với nhau?
? So sánh chất tham gia và sản phẩm về:
? Số Ntử mỗi loại liên kết trng Ptử
Hs: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trên
H.(a) có 2 Ptử H2, 1 Ptử O2
H.(b) các Ntử tách nhau ra 
Số Ntử H, O ở H.(b)= Số Ntử H2O ở H.(a)
Ptử nước gồm 1 Ntử O liên kết với 2Ntử H
Số Ntử mỗi loại không đổi. Chỉ liên kết giữa các Ntử thay đổi 
Gv: Nxét, bổ sung: Ntử được bảo toàn
Hs: Rút ra kết luận về bản chất của PƯHH
Gv: Chú ý; Là đơn chất kim loại thì Ntử tham gia PƯ
II. Diễn biến của phản ứng hóa học.
Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các Ntử thay đổi làm cho Ptử này biến đổi thành Ptử khác
Chất này biến đổi thành chất khác.
4. Củng cố - đánh giá.
Học sinh đọc phần kết luận chung cuối bài
Gv chốt lại kiến thức chính của bài.
HS làm bài tập sau: Trong PƯHH sau.
+ Hạt vĩ mô nào được bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ?
+ Ntử có bị chia nhỏ không?
+ Vì sao có sự biến đổi chất này thành chất khác?
5. Dặn dò.
BTVN: 1,2,3,4/tr50 SGK + 13.1,13.2,13.3/tr16 SBT.
Học bài cũ + Nghiên cứu phần III, IV
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC
(Tiết 2)
I. Mục tiêu.
HS biết được ĐN về PƯHH. Viết được sơ đồ PƯHH
Biết được bản chất của PƯHH là sự thay đổi về liên kết giữa các Ntử làm cho Ptử này biến đổi thành Ptử khác.
Biết được các điều kiện để có PƯHH.
HS biết được dấu hiệu để nhận ra một PƯHH 
Rèn luyện cách viết, đọc PT chữ. Phân biệt hiện tượng vật lý, hóa học, chất tham gia, chất tạo thành.
II Chuẩn bị.
GV: Bảng phụ các hiện tượng hóa học 
HS:Ôn kiến thức: Ptử, hiện tương vật lý, hóa học.
III. Tiến trình dạy - học.
1. Ổn định tổ chức.
8A1: 	8A2:
2. Kiểm tra bài cũ.
PƯHH là gì? Cho VD?
Bản chất của PƯHH là gì?
3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
Gv: Đặt vấn đề:
Bột Fe trộn với bột S có xảy ra PƯ không? Khi nào thì PƯ xảy ra?
Hs: Phải đun nóng thì Pư mơi xảy ra.
Gv: Y/c các nhóm làm TN. Cho mảnh Zn vào 1 ml d2 HCl.
Hs: Tiến hành TN theo nhóm- Qsát Htượng báo cáo kết quả
Có bọt khí bay lên chứng tỏ PƯ đã xảy ra
? Muốn PƯHH xảy ra cần có điều kiện gì?
? Vì sao Fe và S phải ở dạng bột
Hs: Rút ra Nxét
? Đường để nguyên có thành than và nước không?
Hs: Rút ra Nxét
? Muốn nấu rượu người ta làm ntn?
? ĐK nào 

File đính kèm:

  • docHoa 8 tùng.doc
Giáo án liên quan