Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 9: Đơn Chất – Hợp Chất – Phân Tử (tiếp)

 I. Mục tiêu:

 - HS hiểu được P/tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 số Ng/tử liên kết với nhau và thể

 hiện đầy đủ T/c của chất. Các P/tử của 1 chất thì đồng nhất với nhau. phân tử khối

 là KL của P/tử tính = đv C.

 - HS biết cách XĐ phân tử khối, bằng tổng Ng/tử khối của các ng/tử trong P/tử.

 - HS biết được các chất đều có hạt hợp thành là P/tử (Hầu hết các chất) hay Ng/tử

 (Đ/c KL)

 - Biết được: Một chất có thể ở trong 3 trạng thái (Thể) Rắn, lỏng, khí

ở thể các hạt hợp thành rất xa nhau.

 II. Chuẩn bị: H1.10-> 1.14

 III. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm

 IV. Tiến trình bài giảng:

1 - ổn định lớp;(1)

2- kiểm tra bài cũ:(7)

- Phân biệt Đ/c – H/c về thành phần Ng/tố và trật tự sắp xếp của các Ng/tử.

- Bài 6.5 (SBT)/8

3 – Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1097 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 9: Đơn Chất – Hợp Chất – Phân Tử (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 3/9/2009 Ngày giảng
Tiết 9: Đơn chất – Hợp chất – Phân tử (Tiếp)
 I. Mục tiêu: 
 - HS hiểu được P/tử là hạt đại diện cho chất gồm 1 số Ng/tử liên kết với nhau và thể
 hiện đầy đủ T/c’ của chất. Các P/tử của 1 chất thì đồng nhất với nhau. phân tử khối 
 là KL của P/tử tính = đv C.
 - HS biết cách XĐ phân tử khối, bằng tổng Ng/tử khối của các ng/tử trong P/tử.
 - HS biết được các chất đều có hạt hợp thành là P/tử (Hầu hết các chất) hay Ng/tử 
 (Đ/c’ KL)
 - Biết được: Một chất có thể ở trong 3 trạng thái (Thể) Rắn, lỏng, khí
ở thể các hạt hợp thành rất xa nhau.
 II. Chuẩn bị: H1.10-> 1.14
 III. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, hoạt động nhóm
 IV. Tiến trình bài giảng:
1 - ổn định lớp;(1)
2- kiểm tra bài cũ:(7’)
- Phân biệt Đ/c’ – H/c’ về thành phần Ng/tố và trật tự sắp xếp của các Ng/tử.
- Bài 6.5 (SBT)/8
3 – Bài mới:
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
* Hoạt động1: (23’)
- Cho HS quan sát mô hình, nhận ra được các hạt hợp thành khí H2, O2, H2O
? Hạt hợp thành 1 chất có Đ2 gì (Đồng nhất về thành phần và hình dạng)
Muối ăn : 1 Na – 1 Cl
? Vậy T/c’ của các hạt ntn.
? Đó có phải là T/chất của chất không.
? Qua đó cho biết P/tử là gì.
? Phân biệt giữa P/tử Đ/chất với P/tử H/chất
GV : Đ/chất KL (Cu, Al, Fe...)
Ng/tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử.
- tương tự NTK Ph/tử khối là gì?
? Nêu cách tính PTK.
? Nêu cách tính PTK.
 O2 : 2.16 = 32 đv C
 H2O : 2x 1 +16x1 = 18đv C
HS làm bài tập 26/26
* Hoạt động 2 :(7’)
- GV Những mô hình trên chỉ là những hình ảnh đơn giản được phóng đại hàng
chục triệu lần giup chúng ta tưởng tượng dễ dàng về thành phần cấu tạo của chất là Ng/tử hay P/tử. gọi chung là hạt. Thực ra trong 1 giọt nước cũng có tới ba trăm tỉ tỉ p/tử (hạt)
- GV cho HS đọc SGK, dựa H.1.14
? Trạng thái rắn, lỏng, khí các hạt chuyển động và liên kết ntn.
? Sự khác nhau đó do đâu.
Rắn: cố định.
Lỏng : Khuôn theo hình dạng
III. Phân tử :
1- Định nghĩa.
HS: Quan sát hình vẽ thảo luận nhóm, nêu nhận xét.
* VD: Khí H2 và O2 có hạt hợp thành gồm 2 Ng/tử cùng loại LK với nhau.
Nước – 2 H và 1 O
Muối – 1 Na và 1 Cl.
* Nhận xét.
Các hạt hợp thành của 1 chất thì đồng nhất như nhau về thành phần và hình dạng.
- T/c’ H2 của chất là T/chất H2 của từng hạt.
Đ/nghĩa: SGK/24
- Phân tử là hạt gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất.
2- Phân tử khối.
PTK là KL của 1 P/tử tính bằng đv C.
PTK của 1 chất bằng tổng Ng/tử khối của các Ng/tử trong P/tử chất đó.
HS: PTK của axitsunfuric:
1x2 + 32 + 16x4 = 98 ( đ.v. C )
IV. Trạng thái của chất:
Mỗi mẫu chất là 1 tập hợp vô cùng lớn những hạt là P/tử hay N/tử
Tùy điều kiện nhiệt độ và áp suất 1 chất có thể tồn tại 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí . ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau.
HS: Thảo luận nhóm. Quan sát tranh vẽ, nghiên cứu thông tin sgk và phát biểu.
4 Củng cố (5’)
GV cho HS tổng kết lại bài;
chất
 Đơn chất Hợp chất
+Đ/c’ Ng/tử : Fe, Cu, Na,Ca P/tử gồm các Ng/tử khác loại LK với nhau
+Đ/c’ P/tử O2, N2, Cl2, H2, O3 ... (NaCl, H2O...)
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
 Bài tập 5, 7, 8/26
 Bài 6.6 6.7.8
V. Rút kinh nghiệm:
.
Ngày soạn: 5/9/2009 Ngày giảng 
 Tiết 10 : Bài thực hành 2 : 
 Sự lan tỏa của chất
I - Mục tiêu: Nhận biết được P/tử là hạt đại diện hợp thành của Đ/chất– H/chất
 -Rèn kĩ năng sử dụng 1 số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm.
II Chuẩn bị:
1- Dụng cụ TN: ống nghiệm, đũa thủy tinh, giá ống nghiệm, nút cao su, cốc thủy tinh, giá TN.
2- Hóa chất:
- D2 Amoniăc đặc.
- Thuốc tím, giấy quỳ tím, tinh thể Iốt, hồ tinh bột
III Phương pháp: Thực hành
IV.Tiến trình bài thực hành
1 ổn định: (1’)
2 Kiểm tra sự chuẩn bị của hs:(3’)
3 Nội dung thực hành:
 A. GV hướng dẫn HS:(12’)
* TN1: Sự lan tỏa của Amoniăc
- Dùng đũa thủy tinh lấy D2 Amoniăc chấm vào quỳ tím tẩm nước quỳ đổi màu xanh.
- Lây 1 mẩu giấy quỳ tẩm nước để vào sát đáy ống nghiệm, lấy ít bông có tẩm D2 Amoniăc, dùng đậy nút lên miệng ống nghiệm Y/cầu quan sát sự đổi mầu của giấy quỳ 
* TN2: Sự lan tỏa của Pemanganat.
- HS lấy 1 ít thuốc tím cho từ từ vào cốc nước ( khuấy cho tan) 
- Lấy 1 ít thuốc tím bỏ vào 2 cốc để nước yên lặng, không khuấy hay động vào quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím . so sánh mầu của nước ở 2 cốc (Trong nước KMnO4 thành ion K+ và MnO4- coi cả 2 nhóm ion đó là P/tử nên G/t P/tử thuốc tím chuyển động ) 
B . HS tiến hành thí nghiệm:(20’) 
HS làm thí nghiệm
Quan sát hiện tượng và nhận xét
C. Tường trình:(5’)
GV hướng dẫn HS làm tường trình
stt
Tên th.nghiệm
Dụng cụ hoáchất
Cách tiến hành thí nghệm 
Hiện tượng quan sát
Nhận xét, giải thích
 4.Tổng kết giờ thực hành:(4’)
 - GV nhận xét kết quả giờ học
 - HS vệ sinh dụng cụ thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà: (1’)
 - Ôn tập .
 - Chuẩn bị nội dung bài luyện tập
V. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................

File đính kèm:

  • docTiet 9 10.doc