Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 7 - Bài 5: Nguyên Tố Hoá Học ( Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được: “ NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân:
- Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố.
- Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5.
- Học sinh hiếu được : NTK là khối lượng của của nguyên tử được tính bằng ĐVC. Mỗi ĐVC = 1/12 khối lượng nguyên tử C
- Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt.
- Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại
- Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất.
2/ Kĩ năng
- Dựa vào bảng 1 SGK để tỡm kí hiệu và ngtử khối khi biết tên ngtố. Ngược lại khi biết ngtử khối, hoặc biết số proton thỡ xỏc định được tên và kí hiệu của ngtố đó.
- Rèn luyện kĩ năng viết KHHH.
3/ Thái độ:
-HS cú niềm tin về sự tồn tại vật chất.
II. CHUẨN BỊ
* GV:-Hỡnh vẽ trang 18
- Bảng 1 trang 42 SGK
- Phiếu học tập ghi đề các bài luyện tập.
* HS: Bảng nhúm
III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP:
- Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Ngày soạn : /9/2010 Ngày giảng: ../9/2010 Tiết: 7 Bài 5. Nguyên tố hoá học ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được: “ NTHH là tập hợp những nguyên tử cùng loại, những nguyên tử có cùng số p trong hạt nhân: - Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi ký hiệu còn chỉ một nguyên tử của một nguyên tố. - Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5. - Học sinh hiếu được : NTK là khối lượng của của nguyên tử được tính bằng ĐVC. Mỗi ĐVC = 1/12 khối lượng nguyên tử C - Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt. - Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại - Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. 2/ Kĩ năng - Dựa vào bảng 1 SGK để tỡm kớ hiệu và ngtử khối khi biết tờn ngtố. Ngược lại khi biết ngtử khối, hoặc biết số proton thỡ xỏc định được tờn và kớ hiệu của ngtố đú. - Rốn luyện kĩ năng viết KHHH. 3/ Thái độ: -HS cú niềm tin về sự tồn tại vật chất. ii. chuẩn bị * GV:-Hỡnh vẽ trang 18 - Bảng 1 trang 42 SGK - Phiếu học tập ghi đề cỏc bài luyện tập. * HS: Bảng nhúm III. Định hướng phương pháp: - Sử dụng phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm. IV. Tiến trình dạy học: 1. ổn định Kiểm tra sĩ số các lớp Lớp Hs Vắng Có LD K LD Ngày giảng 8A 8B 8C 8D 2. Kiểm tra GV: Gọi 1 HS kiểm tra lớ thuyết: -Định nghĩa ngtố hoỏ học. Viết KHHH của cỏc ngtố sau: Nhụm, Canxi, Kẽm, Magie, lưu huỳnh, Clo, Đồng. -HS 2: Sữa bài tập 1. -HS 3: Sữa bài tập 3 SGK. 3. Bài mới GV: Trong Hoỏ Học, để định lượng người ta đưa ra khỏi niệm nguyờn tử khối. ta tiếp tục tỡm hiểu. 4. Trọng tõm - Khỏi niệm về nguyờn tố húa học và cỏch biểu diễn nguyờn tố dựa vào kớ hiệu húa học. - Khỏi niệm về nguyờn tử khối và cỏch so sỏnh đơn vị khối lượng nguyờn tử. HOẠT ĐỘNG 1 II. NGUYấN TỬ KHỐI Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh GV: Nờu vớ dụ: Khối lượng ngtử C =1,9926.10g. Em cú nhận xột gỡ về số trị của ngtử C tớnh bằng gam? - Vỡ tớnh bằng gam cú số trị quỏ nhỏkhụng tiện sử dụng nờn trong khoa học dựng cỏch riờng để biểu thị khối lượng ngtử, đú là đơn vị cacbon. Vậy thế nào là đơn vị cacbon ? GV giới thiệu: Người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng của ngtử cacbon làm đơn vị khối lượng ngtử, gọi là đơn vị cacbon, viết tắt là đ.v.c. -Vậy khối lượng của một ngtử cacbon bằng bao nhiờu đ.v.c? - Một đơn vị cacbon bằng bao nhiờu? GV: Nờu qui ước cỏch viết C = 12 đ.v.c. GV: Yờu cầu HS nờu vớ dụ về khối lượng của một số ngtử. GV thụng bỏo: Cỏc giỏ trị khối lượng này chỉ cho biết sự nặng, nhẹ giữa cỏc ngtử. Vậy những ngtử trờn, ngtử nào nhẹ nhất? ngtử nào nặng nhất? - Ngtử oxi nặng hay nhẹ hơn ngtử hidro bao nhiờu lần? -Ngtử C nặng hay nhẹ hơn ngtử O bao nhiờu lần? GV: Từ so sỏnh trờn ta cú thể núi: Khối lượng của ngtử tớnh bằng đơn vị cacbon chỉ là khối lượng tương đối giữa cỏc ngtử và khối lượng này là ngtử khối.Vậy nguyờn tử khối là gỡ? GV: Cỏch ghi: H = 1 đ.v.c; O = 16 đ.v.c; Ca = 40 đ.v.c;... đều để biểu đạt ngtử khối của 1 ngtố cú đỳng khụng? Vỡ sao? GV: NTK được tớnh từ chỗ gỏn cho ngtử C cú khối lượng =12 chỉ là hư số nờn thường bỏ bớt cỏc chữ đ.v.c sau cỏc trị số NTK. GV: Mỗi ngtố cú một NTK riờng biệt, từ đõy, dựa vào NTK của một ngtố chưa biết ta sẽ tỡm được tờn ngtố. GV: Hướng dẫn HS tra bảng 1 SGK để biết nguyờn tử khối của cỏc ngtố. -Cho biết tờn cỏc ngtố sau: Kali, Clo, Lưu huỳnh, Nhụm.Dựa vào bảng 1,tỡm KHHH,NTK, số p, số e của cỏc ngtử trờn? -Cho biết tờn, KHHH của cỏc ngtố cú NTK sau:23,65,12,31. GV: Yờu cầu HS làm bài tập: Bài 1: Ngtử khối của ngtố R cú khối lượng nặng gấp 14 lần ngtử H. Em hóy tra bảng 1 và cho biết: - R là ngtố nào? - Số p và số e trong ngtử R. GV hướng dẫn HS làm bài: -Dựa vào đõu để xỏc định ngtố R? - Với dữ kiện bài toỏn trờn, ta cú thể xỏc định số p trong ngtử được khụng? - Ta phải dựa vào ngtử khối. Cỏch xỏc định ngtử khối trong bài tập này? HS: Khối lượng của ngtử C tớnh bằng gam cú số trị quỏ nhỏ. HS: Lắng nghe. Khối lượng của 1 ngtử cacbon bằng 12 đ.v.c. Một đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của ngtử C. HS: H =1 đ.v.c; O =16 đ.v.c; Ca = 40 đ.v.c HS: Lắng nghe và trả lời: Ngtử hidro nhẹ nhất. Ngtử canxi nặng nhất. Ngtử oxi nặng gấp ngtử hidro 16 lần (= 16 lần) Ngtử O nặng hơn ngtử C = lần. HS: Trả lời và ghi bảng: Nguyờn tử khối là khối lượng của nguyờn tử tớnh bằng đơn vị cacbon. HS: Trả lời: Đỳng, vỡ: Mỗi KHHH cũn chỉ 1 ngtử của ngtố đú. Cỏch ghi NTK: H = 1; O = 16; C = 12;... Mỗi nguyờn tố cú một nguyờn tử khối riờng biệt. HS: Tra bảng1 tỡm theo yờu cầu của GV. HS: suy nghĩ và làm bài -Dựa và ngtử khối hoặc số p. - Ta khụng xỏc định được số p. HS: giải: Nguyờn tử khối của R là: R = 14 ì 1 = 14 ( đ.v.c) Vậy R là Nitơ, kớ hiệu là: N Cú số p = số e = 7 4. Củng cố - Lấy bao nhiờu phần khối lượng của ngtử cacbon làm đơn vị cacbon? Ngtử khối là gỡ? - Làm bài tập 5,6 SGK. Hướng dẫn bài tập về nhà: Bài 7 SGK a/ g = g ≈1,66.10g b/mAl =27.1,66.10 = 44,82.10g = 4,482.10g 5. hướng dẫn về nhà Đọc bài đọc thờm trang 21. Chuẩn bị bài: " Đơn chất và hợp chất " - Đơn chất là gỡ? - Đặc điểm cấu tạo đơn chất? - Hợp chất là gỡ? Đặc điểm cấu tạo của hợp chất? Làm bài tập 4,5,6,7, 8 /20 SGK HS khỏ giỏi làm thờm bài 5.1→ 5.6/6 SBT. V. Rút kinh nghiệm ..
File đính kèm:
- Tiet 7 chuan kien thuc ki nang moi.doc