Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 68: Ôn Tập Học Kì II
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã được học trong học kì II về oxi, hiđro, nước, axit, ba zơ, muối, định nghĩa cỏc loại phản ứng hoỏ học.
Cá dạng toán tính C%, CM.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng kĩ cơ bản: lập công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học, Tính C%, CM.
3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II. Chuẩn bị của g/v và h/s:
1. G/v: - Câu hỏi & bài tập
2. H/s: - Ôn tập chương 4, 5, 6 sgk
III. Hoạt động của g/v & h/s:
1. ổn định lớp: Lớp 8:. vắng:.
2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào giờ học ):
3. Bài mới: * Mở bài: Củng cố lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương trình học kì II để chúng ta làm bài kiểm tra được tốt
Soạn:..../..../2011. Giảng:.../..../2011. ( Tiết ...lớp 8) ----------------- Tiết 68 . ôn tập học kì II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn lại những khái niệm cơ bản, quan trọng đã được học trong học kì II về oxi, hiđro, nước, axit, ba zơ, muối, định nghĩa cỏc loại phản ứng hoỏ học. Cá dạng toán tính C%, CM. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng kĩ cơ bản: lập công thức hoá học, tính theo phương trình hoá học, Tính C%, CM. 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. Chuẩn bị của g/v và h/s: 1. G/v: - Câu hỏi & bài tập 2. H/s: - Ôn tập chương 4, 5, 6 sgk III. Hoạt động của g/v & h/s: 1. ổn định lớp: Lớp 8:.... vắng:... 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào giờ học ): 3. Bài mới: * Mở bài: Củng cố lại các kiến thức cơ bản trọng tâm của chương trình học kì II để chúng ta làm bài kiểm tra được tốt H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài - GV giới thiờu mục tiờu của tiết dạy ? cho biết trong học kỡ II đó học những hoỏ chất cụ thể nào? - H/s: oxi, hiđro, nước. ? Hóy nờu những t/c hoỏ học của oxi, hiđro, nước. - Gv nhận xột. I/ Tớnh chất hoỏ học của oxi, hiđro, nước và định nghĩa cỏc loại phản ứng hoỏ học. 1. Tớnh chất hoỏ học của oxi: - T/dụng với 1 số phi kim. - t/dụng với 1 số kim loại. - t/dụng với 1 số hợp chất. 2.Tớnh chất hoỏ học của hiđro: a. T/dụng với oxi: b.t/dụng với oxit của 1 số kim loại 3. t/chất hoỏ học của nước: a.t/d với 1 số kim loại b. t/d với 1 số oxit bazơ. c.t/d với oxit axit. * Bài tập vận dụng: Bài 1: Viết cỏc phương trỡnh p/ư xảy ra giữa cỏc cặp chất sau: a. phốt pho + oxi. b.Sắt + oxi. c. Hiđro + sắt (III) oxit d. lưuhuỳnh trioxit + nước e.Barioxxit + nước f. bari + nước. cho biết cỏc loại phản ứng trờn thuộc loại phản ứng nào? Giải: a. 4P + 5O2 → 2P2O5 b.3Fe + 2O2 → Fe3O4 c.3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O d.SO3 + H2O → H2SO4 e. BaO + H2O → Ba(OH)2 f. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 * P/ư hoỏ hợp: a,b,d,e *p/ư oxi hoỏ khử: c,f * p/ư thế: c,f... II/ Cỏch điều chế oxi, hiđrụ. Bài 2: Viết cỏc phương trỡnh phản ứng sau: a.Nhiết phõn kalipemõngnat b. Nhiệt phõn kaliclorat. c. Kẽm + axirclohiddric d. Nhụm + axit sunfurric ( loóng) e. natri + nước f. Điện phõn nước. Trong cỏc p/ư trờn, phản ứng nào dựng để đ/c oxi, hiđro trong phũng TN? Giải: III/ ụn tập cỏc khỏi niệm oxit,bazơ, axit và muối. Bài 3: a. Phõn loại cỏc chất sau: K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, Na2CO3, CO2,Fe(OH)3, HNO3,Ca(HCO3)2, K3PO4, HCl,H2S, CuO, Ba(OH)2. b. Gọi tờn cỏc chất trờn. giải: oxit axit bazơ muối K2O H2SO4 Mg(OH)2 AlCl3, Na2CO3 CO2 HNO3 Fe(OH)3 Ca(HCO3 CuO HCl Ba(OH)2 K3PO4 5. Dặn dò:- Làm lại tất cả bài tập trong SGK và sách bài tập trong chương này.Giờ sau ôn tập tiếp. Soạn:..../..../2011. Giảng:.../..../2011. ( Tiết ...lớp 8) ----------------- Tiết 69: ễN TẬP HỌC KỲ II.( tiếp ) I. Mục tiêu: 1. kiến thức: - Hs được ụn lại cỏc khỏi niệm: dung dịch , độ tan, dung dịch bóo hoà, nồng độ phần trăm hoặc cỏc đại lượng khỏc trong dung dịch. 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng tớnh toỏn, làm bài tập tớnh theo phương trỡnh cú sử dung C%, Cm = ? Bài tập tớnh nồng độ %, nồng độ mol/l. II. Chuẩn bị của g/v và h/s: 1. G/v:Bảng phụ, phiếu học tập, bỳt dạ 2. H/s: ụn tập lại cỏc kiến thức cũ cú liờn quan. III. Hoạt động của g/v & h/s: 1. ổn định lớp:Lớp 8: ......Vắng:.......... 2. Kiểm tra bài cũ): Trong quỏ trỡnhụn tập. 3. Bài mới: H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài ? Dung dịch là gỡ? ? thế nào là dung dịch bóo hoà? ? độ tan của dung dịch là gỡ? - H/s: trả lời. - Gv phỏt phiếu bài tập cho cỏc nhúm, y/c Cỏc nhúm thảo luận làm bài tập1. - Cỏc nhúm làm bài tập , Đ/d nhúm chữa bài. Nhúm khỏc nhận xột. - Gv chữa bài, chấm điểm. Hoà tan 8g CuSO4 trong 100ml H2O. Tớnh nồng độ C% và nồng độ CM của dung dịch thu được = ? Gợi ý: ? Viết cụng thức tớnh C%. CM = ? - H/s: C% = mct/md.d.100% CM = n/V ? Muốn tớnh CM phải tớnh n = ? - 2 h/s lờn bảng làm. - Gv chữa bài. - G phỏt phiếu bài tập cho cỏc nhúm: Cho 5,4g Al vào 200ml d.d H2SO4 1,35 M. a. kim loại hay axit cũn dư? Sau khi p/ư trờn kết thỳc. Tớnh khối lượng cũn dư lại? b. Tớnh Vkhớ (đktc) = ? c. CM = ? của dung dịch sau p/ư. ? xỏc định chất dư bằng cỏch nào? - H/s: phải so sỏnh tỉ lệ số molcủa 2 chất tham gia p'ư( theo đầu bài và theo PTPƯ). ? Hóy tớnh số mol của cỏc chất phản ứng? ? Viết PTHH? Và xỏc định chất dư? Tớnh khối lượng Al dư? - H/s: nAl = m/M = 5,4/27 = 0,2 nH2SO4 = CM.V = 1,35 .0,2 = 0,27 ? Viết biểu thức tớnh V ở đktc? - H/s: V = n.22,4. ? Hóy tớnh V khớ H2 thoỏt ra theo cụng thức? - 1 h/s tớnh. ? Tớnh Vd.d sau p/ư ≈ V d.d H2SO4 = ? - H/s tớnh. - GV chữa bài, nhận xột đỳng sai. chấm điểm I/ ễn tập cỏc khỏi niệm về dung dịch, dung dịch bóo hoà, độ tan. Bài tập 1: Tớnh số mol và khối lượng chất tan cú trong: a. 47gd.d NaNO3 bóo hoà ở 200C. b.27,2g d.d NaCl bóo hoà ở 200C. ( Biết SNaCl - 200C ) = 36g, S NaNO3 = 88g) Giải: a. Ở 200C. Cứ trong 100g nước hoà tan được tối đa 88g NaNO3 tạo thành 188g NaNO3 bóo hoà. à Khối lượng NaNO3 cú trong 47g d.d bóo hoà ( 200C) là: mNaNO3 = 47.88/188 = 22g. ànNaNO3 = 22/85 ≈ 0,259( mol). b. 100gH2O hoà tan tối đa 36g NaCl tạo thành 136gd.d bóo hoà (ở 200C). à Khối lượng NaCl cú trong 27,2gd.d NaCl bóo hoà ở 200C là: mNaCl = 27,2.36/136 = 7,2g à nNaCl = 7,2/58,5 ≈ 0,123( mol). Bài tập 2: a. T/cú: nCuSO4 = m/M = 8/160 = 0,05 ( mol). à CM = 0,05/0,1 = 0,5(M) b. Đổi 100ml H2O = 100g ( Vỡ DH2O = m/V = 1gam/ml. à md.d CuSO4 = mH2O + mCuSO4 = 100 + 8 = 108g àC% d.d CuSO4 = mct/md.d.100 = 8/108.100% ≈ 7,4% II/ Luyện tập cỏc bài toỏn tớnh theo phương trỡnh cú sử dụng C%, CM. Bài tập 3: Giải: a. PTPƯ. 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 3H2 (1). Sau p/ư Al cũn dư. b.Theo(1): nAlp/ư = nH2SO4.2/3 = 0,27.2/3 = 0,18(mol). à nAl dư = 0,2 - 0,18 = 0,02(mol). à mAl dư= 0,02.27 = 0,54(gam). b. Theo (1): nH2 = n H2SO4 = 0,27(mol) à VH2(đktc) = 0,27.22,4 = 6,048(lit). c. nAl2(SO4)3 = 1/2 nAl dư = 0,18/2 = 0,09(mol). Vd.d sau p/ư ≈ Vd.d( H2SO4) = 200ml = 0,2(lit). à CM ( AL2(SO4)3 = n/V = 0,09/0,2 = 0,45M. 4. Củng cố: Cho bài tập về nhà: Hoà tan 8,4 gam Fe bằng dung dịch HCl 10,95% ( vừa đủ) a. Tớnh Vkhớ (đktc) = ? b. m axit cần dựng = ? c. C% của dung dịch sau p/ư = ? 5. Dặn dò: -ụn tập giờ sau thi học kỡ. - Làm cỏc bài tập sau: 38.3,38.8.38.9,38.13,38.14,38.15,38.17( SBT). Soạn:...../..../2011. Giảng:...../..../2011 ( Tiết ....lớp 8) --------------------- Tiết 70: Kiểm tra học kì II (Thời gian 45 phút) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức học kì II qua cỏc chương 4,5,6 đó học. Giúp học sinh: - Biết phân loại muối, gọi tên muối và lấy được VD minh hoạ. - Biết nhận biết oxit và muối. - Hiểu và cân bằng được các phương trình phản ứng xảy ra. - Tính được nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng giữa photphopentanoxit và nước. 2.Kĩ năng:- Có kĩ năng giải bài tập nồng độ CM dung dịch & bài tập nhận biết - Hoàn thiện được các phương trình hoá học 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác làm bài của học sinh. II. Chuẩn bị của g/v & h/s: 1. G/v: - Đề kiểm tra 2. H/s: - Ôn tập & ý thức kiểm tra II. Ma trận ra đề: Nội Dung Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Muối C1( 1) - Biết phân loại muối, gọi tên muối và lấy được VD minh hoạ. 1 câu 1đ ( 10%) Phương trình hoá học C3( 3) - Hiểu và cân bằng được các phương trình phản ứng xảy ra. 1 câu 3đ (30%) Thực hành hoá học C2(2) - Biết nhận biết oxit và muối. 1 câu 2đ ( 20%) Tính toán hoá học C4(4) - Tính được nồng độ mol của dung dịch tạo thành sau phản ứng giữa photphopentanoxit và nước. 1 câu 4đ (40%) Tổng số câu 2câu 1 câu 1 câu 4câu Tổng số điểm 3,0đ 3,0đ 4,0đ 10,0đ Tỉ lệ % 30% 30% 40% 100,0% III) Đề bài: Cõu 1(1đ). Kể tờn 5 loại muối mà em biết ? cú mấy loại muối? gọi tờn cỏc muối sau: Na2SO4, KHCO3, ZnCl2,CuSO4, NaHPO4. Câu 2( 2,điểm): Có 3 lọ đựng 3 chất rắn màu trắng P2O5, CaO, CaCO3. Hãy nêu một phương pháp nhận biết mỗi chất trên. Giải thích và viết PTHH Câu 3(3 điểm): Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau: a. Kim loại phản ứng với oxi tạo thành oxit bazơ b. Phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit c. Oxit bazơ phản ứng với nước tạo thành bazơ tan trong nước d. Oxit axit phản ứng với nước tạo thành axit tan trong nước e. Kẽm p/ư với axit sunfuric tạo thành kẽm sunfat và giải phúng hiđrụ. g. kalipemangannat tạo thành kalipemangannat, manganđioxit và giải phúng oxi Câu 4(4điểm) Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam phôtpho trong oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với nước tạo thành 500ml dung dịch a) Viết các phương trình hoá học sảy ra b) Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành (Biết P = 31 ; H = 1 ; O = 16) đáp án - biểu điểm: Cõu 1(1 đ). * 5 loại muối: NaCl, MgCO3, K2SO4,Ca2(PO4)3, Ba(NO3)2. * Gọi tờn: Na2SO4 : Natrisunfat KHCO3 : Kalihiđrụcacbonat ZnCl2 : kẽm clorua CuSO4 : đồng(II) sunfat NaHPO4 : natrihiđrụphotphat Câu 2 2 đ - Dùng nước & quỳ tím để nhận biết. - Chất không tan trong nước là CaCO3 - Chất tan trong nước làm quỳ tím hoá đỏ là P2O5 P2O5 + 3H2O 2H3PO4 - Chất tan trong nước tạo thành dd làm quỳ tím hoá xanh là CaO CaO + H2O Ca(OH)2 0,5 0,5 0,5 Câu 3 3 đ a.2Cu + O2 2CuO b.S + O2 SO2 c.Na2O + H2O 2NaOH d.CO2 + H2O H2CO3 e. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 g. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 4 đ a. 4P + 5O2 2P2O5 124g 284g 3,1g xg P2O5 + 3H2O 2H3PO4 142g 2mol 7,1g ymol b. Khối lượng của P2O5 tạo thành là: x = = 7,1 gam - Số mol của dd tạo thành là: y = = 0,1 mol - Đổi 500ml = 0,5 lít - Nồng độ mol/l của dd thu được là: = = 0,2M 0,8 0,8 0,8 0,8 0,8
File đính kèm:
- Hoa 8.Tiet 68-70 chuan.doc