Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 51 - Bài 34: Bài Luyện Tập 6
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương V về Hiđro
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH, PTHH.
- Tiếp tục rèn viết PTHH.
- Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Trực quan;
- Nêu vấn đề;
- Hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ; phiếu học tập
2. HS: Nghiên cứu bài, làm bài tập SGK
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (38’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã học xong phần tính chất của Hiđro, điều chế Hiđro và đã học những loại phản ứng nào, cách điều chế Hiđro.
2. Triển khai bài dạy:
Tiết 51: Ngày soạn://2011. Bài 34: BÀI LUYỆN TẬP 6. Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Tính chất của Hiđro, ứng dụng... - Khái niệm các phản ứng... - Hệ thống hóa kiến thức của chương - Vận dụng giải các bài tập SGK A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương V về Hiđro 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH, PTHH.. - Tiếp tục rèn viết PTHH... - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu... B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Trực quan; - Nêu vấn đề; - Hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Bảng phụ; phiếu học tập 2. HS: Nghiên cứu bài, làm bài tập SGK D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (38’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã học xong phần tính chất của Hiđro, điều chế Hiđro và đã học những loại phản ứng nào, cách điều chế Hiđro... 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC a. Hoạt động 1:(12’) - So sánh tính chất của hđrô và ôxi? - So sánh cách điều chế của khí hiđrô và ôxi ?Nguyên liệu để điều chế? - Thế nào là phản ứng ôxi hoá- khử? Cho ví dụ minh hoạ? - Cho biết sự khác nhau giữa phản ứng thế, hoá hợp, phân huỷ? HS trả lời, bổ sung. GV kết luận I. Kiến thức cần nhớ: -Rất nhẹ , có tính khử...... -Thu bằng 2 cách :đẩy nước và đẩy không khí (miệng ống nghiệm úp xuống nước) b. Hoạt động 2:(25’) GV phân công các nhóm làm bài tập 1,2,4/119-đại diện nhóm trình bày, bổ sung, sửa chữa-GV kết luận -Bài tập 3/119 (ở bảng phụ) ?Bài tập 5/119SGK? ?Bài tập 6/119SGK? -HStrả lời,bổ sung- GVnhận xétvà kết luận *Cùng 1 lượng chất thì Al sẽ cho nhiều khí hiđrô nhất, rồi Fe và cuối cùng là Zn *Thu cùng 1 lượng hi đrô thì khối lượng kim loại ít nhất là Al, rồi Fe và Zn. II. Bài tập *Bài tập 5/119SGK H2 + CuO ® H2O + Cu(1) 3H2 + Fe2O3 ® 3H2O + 2Fe(2) mCu=3,2g®nCu=0,05mol® nH2=0,05mol mFe=2,8g®nFe=0,05mol® nH2=0,075mol VH2=nH2*22,4=2,8l *Bài tập 6/119SGK Zn + H2SO4(l) ® H2 + ZnSO4 65g ®22,4l 2Al + 3H2SO4(l)® 3H2 + Al2( SO4)3 54g ®67,2l Fe + H2SO4(l )® H2 + FeSO4 56g ®22,4l IV. Củng cố: (3’) - Có mấy loại phản ứng hoá học? Định nghĩa?. V. Dặn dò: (3’) - Xem lại nguyên liệu và cách điều chế hi đrô, tính chất của hiđrô. - Chuẩn bị que đóm và bản tường trình theo mẫu + cách làm thí nghiệm.
File đính kèm:
- tiet 51 hoa 8.doc