Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 5: Nguyên Tử

 I-Mục tiêu:

 - HS nắm được k/n nguyên tử; Là những hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và từ đó tạo

 ra nhiều chất

 - Nắm được ng/tử được tạo ra từ những hạt nhỏ hơn ( mang điện – không mang điện).

 - Thấy được khối lượng ng/tử chính là hạt nhân ng/tử.

 - Rèn kĩ năng tư duy, óc suy luận của HS.

 II - Chuẩn bị:

 - GV Vẽ sơ đồ cấu tạo ng/tử H, O, Na, K, Ca, ra bảng phụ.

 - HS: Xem lại cấu tạo ng/tử (lớp 7)

 III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại

 IV. Tiến trình bài giảng;

1. Ổn định lớp.(1)

2. Kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới: Chất có trong vật thể NT, TN Vậy chất tạo nên từ đâu?

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 5: Nguyên Tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/8/2009 Ngày giảng: 
 Tiết 5: Nguyên tử
 I-Mục tiêu:
 - HS nắm được k/n nguyên tử; Là những hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện và từ đó tạo
 ra nhiều chất
 - Nắm được ng/tử được tạo ra từ những hạt nhỏ hơn ( mang điện – không mang điện).
 - Thấy được khối lượng ng/tử chính là hạt nhân ng/tử.
 - Rèn kĩ năng tư duy, óc suy luận của HS.
 II - Chuẩn bị:
 - GV Vẽ sơ đồ cấu tạo ng/tử H, O, Na, K, Ca, ra bảng phụ.
 - HS: Xem lại cấu tạo ng/tử (lớp 7)
 III. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
 IV. Tiến trình bài giảng;
ổn định lớp.(1)
Kiểm tra bài cũ.
Bài mới: Chất có trong vật thể NT, TN Vậy chất tạo nên từ đâu?
Hoạt động Thầy 
Hoạt động Trò
* Hoạt động 1 (10’)
- GV cho HS đọc TT và bài đọc thêm.
? Ng/tử là gì.
GV treo bảng phụ.
? Ng/tử gồm những phần nào.
( Tổng điện tích âm của các hạt e có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương hạt nhân)
* Hoạt động 2 (15’)
- GV yêu cầu HS đọc TT sgk, quan sát bảng phụ.
? Hạt nhân Ng/tử tạo bởi những hạt nào.
? những Ng/tử cùng loại có Đ2 gì về số hạt p, n.
? Trong Ng/tử những hạt nào có cùng K.lg.
? K.lg Ng/tử được tính dựa vò cơ sở nào.
- GV: Ta biết K.lg e rất nhỏ K.lg Ng/tử = K.lg P và n.
VD: Ng/tử H: m2 = 1/ 2000 mp.
Hay mp = 1 me = 0,0005mp
* Hoạt động 3 (10’)
GV cho HS làm bài tập 2/15 . p = e
- GV cho HS quan sát sơ đồ:
? Nhận xét số p, e, số lớp e.
? Lớp 1 và 2 xếp tối đa bao nhiêu e
? Nhờ đâu các Ng/tử có thể liên kết với nhau ( e lớp ngoài )
1-Ng/tử là gì?
- Ng/tử là những hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện.
Ng/tử Hạt nhân (+)
 Vỏ: 1 hay nhiều e (-)
2-Hạt nhân nguyên tử.
- Hạt nhân ng/tử tạo bởi hạt p – n
p: (+) ; n: không mang điện
- Những ng/tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân tức là cùng điện tích hạt nhân ( không căn cứ số n) 
- trong Ng/tử số p = e
- Trong Ng/tử P và n có cùng K.lg còn e có K.lg quá nhỏ (0,0005 lần P)
 K.lg hạt nhân bằng K.lg Ng/tử
3- Lớp electron;
Các e trong Ng/tử luôn luôn C. động quanh hạt nhân và sắp sếp thành từng lớp, mỗi lớp có 1 số e nhất định.
- Nhờ có các e mà các Ng/tử có thể liên kết được với nhau ( e lớp ngoài)
 4- Củng cố : (5’)
 - Đọc kết luận cuối bài.
- Làm bài tập 5
 5- Hướng dẫn về nhà (4’)
 - Làm bài tập 3,4
 - Vẽ sơ đồ Ng/tử K 9 19e) Si (14e)
 - Đọc bài nguyên tố Hoá học.
V. Rút kinh nghiệm.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 3/9/2009 Ngày giảng 
Tiết 6: Nguyên tố Hóa học
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - HS nắm được ng/tố Hóa học là tập hợp những Ng/tử cùng loại, những Ng/tử có cùng số p trong hạt nhân.
 - Biết được kí hiệu H2 dùng để biểu diễn nguyên tố, biết cách ghi nhớ kí hiệu Ng/tố.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng viết kí hiệu Ng/tố H2.
 3. Thái độ: Có hứng thú học tập bộ môn.
 II. Chuẩn bị: 
 GV: -Tranh tỉ lệ các nguyên tố trong vỏ trái đất.
 - Bảng nguyên tố hoá học.
 - Tranh vẽ hình 1.8 tr/19- sgk
 HS: Đọc kĩ bài nguyên tử.
 III. Phương pháp:
 IV. Tiến trình bài giảng.
ổn định lớp.(1’)
Kiểm tra bài cũ.(5’)
 - Ng/tử là gì? Hạt cấu tạo Ng/tử? Kí hiệu hạt mang điện?
 - Trong Ng/tử các e sắp xếp ntn?, VD Ng/tử O?
Bài mới.
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
*Họat động 1(10’)
GV đặt câu hỏi:
? Chất tạo ra từ đâu, VD(Ng/tử)
H20 do : Ng/tử H – Ng/tử O
Khối lượng H20: Số ng/tử H nhiều gấp đôi Ng/tử O hay nói cách khác: H20 do Ng/tố H và O tạo thành.
? Ng/tố Hóa học là gì.
? Ng/t’ cùng loại có đ2 gì.
- GV lưu ý:Hạt nhân gồm: p và n, n0 chỉ nói tới số p vì số p là qui định.
Hay số p là số đặc trưng của 1 Ng/tố h2 (cột STT bảng 1)
? Các Ng/t’ ẻ cùng 1 Ng/tố h2 cố đặc điểm gì.
* Hoạt động 2: (13’)
-HS nắm được kí hiệu h2 ng/tố và cách viết KHHH Ng/tố.
- GV: Trong KH để trao đổi với nhau về Ng/tố h2 cần có cách biểu diễn ngắn gọn và ai cũng hiểu( khắp tg)
? Ng/tố h2 được biểu diễn ntn?.
- GV lưu ý HS cách biểu diễn từ tên thành KHHH và cách nhớ.
- GV y/c HS ghi nhớ theo bảng1 /SGK tr 42
? Mỗi kí hiệu h2 Ng/tố cho ta biết điều gì.
? muốn biểu diễn 2, 3 ng/t’ ta viết ntn.
- GV cho HS vận dụng Btập 3.
- Có bao nhiêu Ng/tố h2 Chúng ta tìm hiểu.
* Hoạt động3:(10’)
HS nắm được cách biểu diễn, NTK các Ng/tố H2,
GV: Ng/t’ vô cùng nhỏ tính khối lượng Ng/tử không thể dùng đv C để biểu diễn.
? Đơn vị C là gì.
- GV nêu theo sơ đồ SGK
Người ta cân : 1 Ng/t’ C = 12 quả cân T
 1 Ng/t’ H = 1 quả cân T
mà mc = 1, 9926. 10 –23(g)
1 đv C = 1,9926. 10-23/ 12 = 0,16605.10-23 (g)
Từ đây ta tính được KL thực của các Ng/tử khác: NTK X KL 1 đv C (g)
? Vậy ng/tử khối là gì.
- KL ng/t’ chỉ là KL tương đối giữa các Ng/t’ (Tính = đv C)
Ca = 40 đv C
 O = 16 đv C Viêt như vậy có đúng không? Đúng vì mỗi KHHH chỉ có 1 Ng/tử và T2 người ta đã bỏ đv C
I-Nguyên tố hoá học là gì?
1-Định nghĩa.
VD: H20 do 2 Ng/tố H – O tạo nên.
CO2 do - C – O tạo nên.
HS: Trả lời cá nhân
Ng/tố h2 là tập hợp những Ng/tử cùng loại có cùng số p trong hạt nhân.
- Số p là số đặc trưng của 1 Ng/tố H2.
- Các Ng/tử ẻ cùng 1 Ng/tố HH đều có T/c hóa học như nhau.
2. Kí hiệu Hóa học:
HS: Trả lời cá nhân.
 - Mỗi Ng/tố được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái (Chữ cái đầu: in hoa, chữ sau : thường)
VD : Hidro ; H
 Canxi : Ca
 Cacbon: C
- Mỗi kí hiệu của Ng/tố : Chỉ 1 Ng/t’ của Ng/tố đó.
 H – 1Ng/t’ H
 2H – 2 ng/t’ H
 O – 1 Ng/t’ O
III. Ng/tử khối.
1. Đơn vị Cacbon:
HS: Nghiên cứu sgk trả lời:
 - Đơn vị C: Là đơn vị tính KL Ng/tử.
 - 1 đv C = 1/12 KL ng/tử C.
Lấy đó làm đơn vị KL để tính KL của các Ng/tử khác.
 - Ta có mc = 1,9926.10-23 (g)
1 đv C = 0,166.10-23 (g)
 - NTK: là KL Ng/tử tính bằng đv C của Ng/tử
Củng cố: (5’)
- Bài tập 1 (SGK)
- Viết kí hiệu H2 các Ng/tố sau: Kali, Oxy, phốt pho, Natri, Bari, sắt, Magiê, Hiđro, Mangan ...
– Hướng dẫn về nhà: (1’) -Học bài và làm bài- ghi nhớ kí hiệu Ng/tố KL – PK.
 Đọc phần Ng/tử khối.
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 / 20 sgk
 V-Rút kinh nghiệm:
....

File đính kèm:

  • docTiet 5 6 nguyen tu.doc
Giáo án liên quan