Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 49+50 - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhường oxi và sự nhận oxi

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các PTHH cụ thể.

- Phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng đã học

- Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo PTHH

3. Thái độ: HS biết được tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa – khử, biết cách bảo quản các vật dụng trong gia đình không bị oxi hóa.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

 2. Học sinh: Xem lại thế nào là sự oxi hóa. Nghiên cứu bài mới.

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp: (1)

2. Kiểm tra bài cũ: (5/)

- Viết PTHH của các phản ứng Hiđro khử với các oxit sau:

a. Sắt (III) oxit [ Fe2O3]

b. Thủy ngân (II) oxit [ HgO]

ĐÁP ÁN:

a. Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O

b. HgO + H2 Hg + H2O

- Nu cc tính chất hĩa học của Hiđro. Viết PTHH minh họa

ĐÁP ÁN:

Tác dụng với oxi: 2 H2 + O2 2 H2O

Tác dụng với đồng oxit: CuO + H2 Cu + H2O

3. Bài mới: Từ các PTHH mà HS đã viết ở phần kiểm tra bài cũ GV khẳng định các phản ứng trên là phản ứng oxi hóa - khử . Vậy thế nào là phản ứng oxi hóa – khử chúng ta nghiên cứu bài học mới, GV ghi tựa bài.

Hoạt động 1:Tìm hiểu sự khử, sự oxi hóa (10/)

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 49+50 - Năm học 2011-2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 
- Cá nhân trả lời
- H2 có tính khử vì chiếm nguyên tố oxi của CuO.
- sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nghe, nhớ
- Cá nhân dựa vào kiến thức bài 25
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nghe, nhớ
-2 HS xác định
- HS khác nhận xét, bổ sung
1/- SỰ KHỬ, SỰ OXI HĨA
a/- Sự khử: 
Sự tách oxi khỏi hợp chất gọi là sự khử
b/- Sự oxi hĩa: 
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hĩa
Hoạt động 2:Tìm hiểu chất khử – chất oxi hóa (9/)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
- GV treo bảng phụ → yêu cầu HS thảo luận nhĩm hồn thành
+ Trong các phản ứng:
H2 + CuOH2O + Cu
C + O2 CO2
 Chất nào được gọi là chất khử? Chất nào được gọi là chất oxi hĩa? Vì sao?
- Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận
- GV nhận xét, tuyên dương nhĩm đúng
- Yêu cầu HS trả lời
Thế nào là chất khử, chất oxi hĩa?
- GV nhận xét, lưu ý HS, trong phản ứng của oxi với 1 chất khác thì bản thân oxi là chất oxi hĩa
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 2:
 Hãy xác định chất khử, chất oxi hĩa trong phản ứng sau:
a. Fe2O3 + 3 H2 2 Fe + 3 H2O
b. HgO + H2 Hg + H2O
- GV nhận xét 
- Đọc
- Thảo luận 2 phút
+ H2 và C là chất khử vì các chất trên chiếm oxi của chất khác.
+ CuO, O2 là chất oxi hóa vì là chất nhường oxi .
- Các nhĩm báo cáo
- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung
-2 HS trả lời
- Là chất nhường oxi cho chất khác.
- Là chất chiếm oxi của chất khác.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nghe à nhớ
- 2 HS xác định bằng cách lên lựa chọn các mảnh bìa ghi sẵn chất khử chất oxi hóa gắn vào chất cụ thể
- HS khác nhận xét bổ sung
2/- CHẤT KHỬ VÀ CHẤT OXI HĨA
a/- Chất khử: 
Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử
b/- Chất oxi hĩa: 
Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hĩa
Hoạt động 3:Tìm hiểu phản ứng oxi hóa khử ( 10/ )
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi
 Sự oxi hĩa H2
CuO + H2 to Cu + H2O
 Sự khử CuO
+ Sự khử CuO à Cu và sự oxi hĩa H2 à H2O trong phản ứng cĩ thể xảy ra riêng rẽ, tách biệt được khơng?
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa sự khử và sự oxi hĩa.
+ Phản ứng oxi hĩa - khử là gì?
- GV nhận xét, lưu ý: 
+ Sự khử, sự oxi hĩa là 1 quá trình cĩ chất khởi điểm và chất kết thúc 
+ Chất khử và chất oxi hĩa là 1 chất ở chất tham gia
+ Khi biểu diễn sự khử hay sự oxi hóa khi bắt đầu ở chất có nguyên tố nào thì kết thúc ở nguyên tố đó.
- Giáo viên treo bảng phụ bài tập 3:
Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
A. Na2O + CO2 Na2CO3
B. Cu(OH)2 CuO + H2O
C. Fe3O4 + 4 CO 3 Fe + 4 CO2
D. CaO + H2O Ca(OH)2
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
+ Dấu hiệu để phân biệt được phản ứng oxi hĩa – khử với phản ứng khác là gì?
- GV nhận xét
- Yêu cầu HS đọc phần đọc thêm SGK/ 112à phân tích để HS không hiểu lầm chỉ có phản ứng trong đó có oxi tham gia hoặc có quá trình cho nhận oxi mới là phản ứng oxi hóa- khử
- Quan sát
-Cá nhân trả lời
- Không
- Là 2 quá trình trái ngược nhau, nhưng xảy ra trong cùng một phản ứng hóa học
- Phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học trong đĩ xảy ra đồng thời sự oxi hĩa, sự khử
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nghe à nhớ
1 HS hoàn thành
- Dựa vào dấu hiệu có sự nhường và chiếm oxi giữa các chất để phân biệt phản ứng oxi hóa với các loại phản ứng khác 
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Nghe à nhớ
3/- PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ
Phản ứng oxi hĩa – khử là phản ứng hĩa học trong đĩ xảy ra đồng thời sự oxi hĩa và sự khử
Hoạt động 4:Tìm hiểu tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa- khử ( 5/)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK.
- Phản ứng oxi hóa khử có lợi hay có hại? Cho ví dụ minh họa ?
- Nêu các biện pháp khắc phục ?
* GV liên hệ thực tế: Thức ăn bị ôi thiu, dầu mỡ bị oxi hóa à Nêu biện pháp bảo vệ.
- Đọc thông tin dựa vào thực tế trả lời
- Vừa có lợi vừa có hại.
 + Có hại: Sự phá hủy kim loại(xe đạp bị gỉ ) à biện pháp khắc phục là bôi dầu, tráng, mạ kim loại. 
 + Có lợi: điều chế kim loại từ oxít của chúng.
IV. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử:
SGK/111
4. Củng cố:(2/)
- GV treo bảng phụ BT 1/113 → yêu cầu HS đọc + cá nhân hồn thành 
ĐÁP ÁN: Câu B, C, E
- GV nhận xét 
5. Hướng dẫn về nhà( 3/ )
- Học bài, làm bài 2,3, 4, 5/113
- Hướng dẫn giải bài tập
+ Bài tập 5/113
PTHH?
m Fe2O3 = ?
 n Fe2O3 = ? n Fe
 n Fe = ?
c. V H2 = ?
 n H2 = ? n Fe
+ Bài 4/113 tương tự BT5
- Xem trước bài 33: Điều chế khí Hiđro - phản ứng thế
- Ơn lại tính chất của Hiđro
- Ơn lại bài điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp
- Đọc kĩ cách tiến hành thí nghiệm điều chế khí hiđro, thử độ tinh khiết, đốt cháy hiđro
- Nhận xét lớp học
 IV. RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: ......./....../2011	Tiết:50
Ngày dạy: ......./....../2011	Tuần:27
Bài 33:ĐIỀU CHẾ KHÍ HIĐRO – PHẢN ỨNG THẾ 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Biết được:
- Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí.
- Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất	
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. Hoạt động của bình kip đơn giản
- Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại ( Zn, Fe) và dung dịch axit ( HCl, H2SO4 loãng)
- Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể
- Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đktc
3. Thái độ: Cẩn thận khi làm thí nghiệm, tiết kiệm hóa chất.	
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Hóa chất: Kẽm viên, dd HCl hoặc H2SO4.
- Dụng cụ: Dụng cụ điều chế khí hidro , ống nghiệm, nút đậy ống nghiệm có gắn ống dẫn khí vuốt nhọn, que đóm, đèn cồn, diêm quẹt, kẹp gỗ, ống nhỏ giọt, giá sắt, kẹp vạn năng, cốc, phểu.Chậu thủy tinh, ống dẫn cao su, bình tam giác, phểu quả lê, nút đậy bình tam giác. Dụng cụ điện phân nước.
2. Học sinh: 
Đọc và nghiên cứu bài mới, các nhóm đem nước, diêm quẹt.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5/). Gọi 2 HS trình bày 2 câu hỏi, nhận xét, ghi điểm.
* HS1: Hãy lập PTHH cho Fe2O3 tác dụng với khí hidro, phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì? Vì sao?Cho biết chất khử, chất oxi hóa, biểu diễn quá trình oxi hóa và quá trình khử?
* HS2: Bài tập 2 SGK.
3. Bài mới:Trong PTN và trong CN người ta cần dùng khí hidro, vậy làm thế nào điều chế hidro? Phản ứng đièu chế hidro trong PTN thuộc loại phản ứng gì?Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề trên.
Hoạt động 1:Điều chế khí hidro trong PTN (17/)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bổ sung
- Trong PTN để điều chế khí hidro người ta cần những hóa chất nào?
- Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. GV lắp dụng cụ điều chế khí hidro, hướng dẫn HS thử độ tinh khiết của khí hidro bằng cách thu và đốt khí H2 trên ngọn lửa đèn cồn.
- Yêu cầu các nhóm lắp dụng cụ tiến hành thí nghiệm, thử độ tinh khiết và đốt khí hidro trên đầu ống vuốt nhọn. 
* Lưu ý: phải thử độ tinh khiết của H2 trước khi đốt.
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm , thảo luận và trả lời các câu hỏi:
1. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Zn vào dd HCl? Viết PTHH?
2. Khí thoát ra làm than hồng của que đóm bùng cháy không?
3. Có hiện tượng gì xảy ra khi đưa que đóm đang cháy vào?
4. Có hiện tượng gì khi cô cạn dd lấy từ ống nghiệm?
- Các nhóm trình bày và nhận xét chéo. Trong PTN ngoài các hóa chất trên còn dùng hóa chất nào để điều chế khí H2?
- Thu khí H2 bằng những cách nào?
- Dựa vào tính chất nào để thu khí H2 từ những chất trên?
- GV biểu diễn thu khí H2 bằng 2 cách.
- Zn, dd HCl 
- Đọc thông tin, quan sát GV lắp dụng cụ.
- Nhóm thảo luận, tiến hành thí nghiệm và trả lời các câu hỏi.
1. Hiện tưộng sủi bọt khí, có khí thoát ra, Zn tan dần.
 Zn + HCl ZnCl2 + H2
2. Không.
3. Khí sinh ra cháy được.
3. Thu được chất rắn màu trắng là ZnCl2
- Dùng Al, Fe và dd H2SO4
- Thu khí H2 bằng cách đẩy nước và đẩy không khí
- H2 rất ít tan trong nước và không tác dụng với nước, khí H2 nhẹ hơn không khí.
- Quan sát.
Điều chế khí hidro:
 1. Trong phòng thí nghiệm: Khí H2 được điều chế bằng cách cho axit(HCl hoặc H2SO4 ) tác dụng với kim loại kẽm ( hoặc Al, Fe)
 Zn + HCl ZnCl2 + H2 
 - Thu khí H2 bằng cách đẩy không khí và đẩy nước.
 - Nhận ra khí H2 bằng que đóm đang cháy.
Nội dung:
I. 
Hoạt động 2:Điều chế khí hidro trong công nghiệp (5/)
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Bổ sung
- Có thể điều chế khí H

File đính kèm:

  • dochoa 8 hay.doc
Giáo án liên quan