Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 44: Bài Luyện Tập 5

A.MỤC TIÊU:

-HS được ôn lại các kiến thức cơ bản như sau:

+Tính chất của oxi

+Ứng dụng và điều chế oxi

+Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit

+Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ

+Thành phần của không khí

-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học, kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hoá học

-Tiếp tục củng cố bài tập tính theo phương trình hoá học

B.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

Bảng phụ

C.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1. Bài mới:

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1584 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 44: Bài Luyện Tập 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết:44
NS :12-02-11
ND:13-02-11
 bài luyện tập 5
a.mục tiêu:
-HS được ôn lại các kiến thức cơ bản như sau:
+Tính chất của oxi
+ứng dụng và điều chế oxi
+Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit
+Khái niệm về phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ
+Thành phần của không khí
-Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng hoá học, kĩ năng phân biệt các loại phản ứng hoá học
-Tiếp tục củng cố bài tập tính theo phương trình hoá học
b.đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ
c.hoạt động dạy-học:
1. Bài mới:
 Hoạt động của GV&HS
GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1
HS nghiên cứu và làm vào giấy nháp
GV hướng dẫn HS làm:
?Trình bày tính chất hoá học khí oxi
?Định nghĩa oxit ?Phân loại oxit
?Cách gọi tên oxit
2 HS lên bảng làm
HS nhận xét, GV bổ sung
GV treo nội dung bài tập 2
GV hướng dẫn HS làm
?Định nghĩa phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào giấy nháp
GV gọi HS chữa bài
Phản ứng phân huỷ: a, c
Phản ứng hoá hợp : b, d
GV bổ sung
GV treo nội dung bài tâp 3
HS nghiên cứu và làm vào giấy nháp
?Xác định dạng bài toán
?Các bước để giải bài toán tính theo phương trình hoá học
HS lên bảng làm
GV nhận xét, bổ sung
GV treo nội dung bài tập số 8
HS làm vào giấy nháp
GV hướng dẫn HS làm
?Viết phương trình phản ứng
?Thể tích oxi thực tế thu được 
1HS lên bảng chữa
GV nhận xét, bổ sung
 Nội dung
Bài tập 1:
Viết phương trình biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, natri, photpho, sắt. Hãy gọi tên các chất sản phẩm và phân loại chúng
HS: Các phương trình phản ứng:
a. C + O2 CO2
b. 4Na + O2 2Na2O
c. 4P + 5O2 2P2O5
d. 4Fe + 2O2 Fe3O4
Bài tập2: 
Cân bằng các phương trình phản ứng sau và cho biết đâu là phản ứng phân huỷ đâu là phản ứng hoá hợp:
a. Fe(OH)3 -- Fe2O3 + H2O
b. Al + O2 -- Al2O3
c. HgO -- Hg + O2
d. K + O2 -- K2O
HS: 
a. 2Fe(OH)3 -- Fe2O3 + 3H2O
b. 4Al + 3O2 -- 2Al2O3
c. 2HgO -- 2Hg + O2
d. 4K + O2 -- 2K2O
Bài tập 3: 
Tính khối lượng KClO3 bị nhiệt phân, biết thể tích khí oxi thu được sau phản ứng là 3,36l (đktc)
HS: 
Số mol khí oxi là:
nO2 = 
Phương trình phản ứng:
 2KClO3 2KCl + 3O2
 2mol 3mol
 0,1mol 0,15mol
Khối lượng KClO3 là:
mKClO3 = 0,1122,5 = 12,25g
Bài tập 4: 
Bài tập 8 - sgk - tr101
HS: 
Phương trình
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Thể tích oxi cần thu được là: 
100 20 = 2000 (ml) = 2 (l)
Vì bị hao hụt 10% nên thể tích O2 (thực tế) cần điều chế là:
2000 + 2000 = 2200(ml) = 2,2(l)
Số mol oxi cần điều chế là:
nO2 = = 0,0982 (mol)
Theo phương trình
nKMnO4=2nO2 =20,0982= 0,1964mol
Vậy mKMnO4 =0,1964158=31,0312g
e. dặn dò:
Làm bài tập từ 18 - sgk
Nghiên cứu kĩ bài thực hành 
Mỗi tổ chuẩn bị bông và que đóm

File đính kèm:

  • docHoa 8 tiet 44.doc
Giáo án liên quan