Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 44 - Bài 29: Bài Luyện Tập 5
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương IV về Oxi, không khí.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH, PTHH.
- Tiếp tục rèn viết PTHH.
- Kĩ năng hoạt động nhóm
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Trực quan;
- Nêu vấn đề;
- Hoạt động nhóm
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: Bảng phụ; phiếu học tập
2. HS: Nghiên cứu bài, làm bài tập SGK
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ: (0’)
III. Nội dung bài mới: (38’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã học xong chương IV, trong chương IV ta đã học những loại phản ứng nào, cách điều chế và tính chất của oxi.
2. Triển khai bài dạy:
Tiết 44: Ngày soạn://2011. Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5. Những kiến thức HS đã học đã biết có liên quan Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Tính chất của oxi, ứng dụng... - Khái niệm các phản ứng... - Hệ thống hóa kiến thức của chương - Vận dụng giải các bài tập SGK A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học trong chương IV về Oxi, không khí. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo CTHH, PTHH.. - Tiếp tục rèn viết PTHH... - Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: - Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu... B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Trực quan; - Nêu vấn đề; - Hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: 1. GV: Bảng phụ; phiếu học tập 2. HS: Nghiên cứu bài, làm bài tập SGK D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (0’) III. Nội dung bài mới: (38’) 1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã học xong chương IV, trong chương IV ta đã học những loại phản ứng nào, cách điều chế và tính chất của oxi... 2. Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG a. Hoạt động 1: (12’ - nhóm) GV treo bảng câu hỏi tổng kết kiến thức cơ bản trong chương. - Oxi có những tính chất hoá học gì? - Ứng dụng của Oxi trong đời sống và sản xuất? - Sự Ôxi hoá là gì? - Oxit là gì? Có bao nhiêu loại? - Phản ứng hoá hợp là gì? Phản ứng phân huỷ là gì? - Làm thế nào xác định thành phần oxi có trong không khí? HS: Thảo luận nhóm để hệ thống kiến thức. GV: Chốtkiến thức bằng bảng phụ. I. Kiến thức cần nhớ: (Nội dung bảng phụ) b. Hoạt động 2: (25’) - Bài tập 1/100? HS: Làm bài tập HS: Nhận xét GV: Nhận xét, chấm điểm. - Bài tập 3/101? Các oxit sau oxit nào thuộc oxit axit, oxit nào thuộc oxit bazơ? Vì sao? Gọi tên? - Bài tập 6/101? HS tự giải GV: Nhận xét - Bài tập 8/101? GV: Hướng dẫn HS: Làm bài tập HS: Nhận xét GV: Nhận xét, chấm điểm. II. Bài tập: 1. Bài tập 1/100: t0 C + O2 ® CO2. t0 4P + 5O2 ® 2P2O5. t0 4Al + 3O2 ® 2Al2O3. 2. Bài tập 3/101: oxit axit: CO2, SO2, P2O5. oxit bazơ: Na2O, MgO, Fe2O3. 3. Bài tập 6/101: 4. Bài tập 8/101: - V cần O2 = 0,1 . 20 .2,2 (lít) Þ n = . t0 a. 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 2mol 1mol 0,198mol 0,099mol mKMnO4 = 0,198 . 158 = 31,284g t0 b. 2KClO3 ® 2KCl + O2 2mol 3mol ? mol 0,099mol mKClO3 = 0,066 . 122,5 = 8,085g. IV. Củng cố: (3’) - GV giải đáp thắc mắc của học sinh V. Dặn dò: (3’) - Làm bài tập còn lại: 2/100, 4, 5, 7/101. SGK - Xem trước bài thực hành số 4. - Chuẩn bị mỗi nhóm: Bông, que đóm.
File đính kèm:
- Hoa 8 tiet 45.doc