Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 38 : Tính Chất Hóa Học Của Oxi (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

- HS biết được một số tính chất hoá học của oxi

- Rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hoá học của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất

- Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán tính theo PTHH

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập

- Dụng cụ: Đèn cồn

- Hoá chất: Lọ oxi thu sẵn, dây sắt

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 38 : Tính Chất Hóa Học Của Oxi (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/01/2012
Ngày dạy :././2012
Tiết 38 : TÍNH CHẤT HểA HỌC CỦA OXI (T2)
I/ Mục tiêu:
- HS biết được một số tính chất hoá học của oxi
- Rèn luyện kĩ năng lập phương trình phản ứng hoá học của oxi với một số đơn chất và một số hợp chất
- Tiếp tục rèn luyện cách giải bài toán tính theo PTHH
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập
- Dụng cụ: Đèn cồn
- Hoá chất: Lọ oxi thu sẵn, dây sắt
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ - chữa bài tập về nhà
?/ Nêu tính chất vật lí và tính chất hoá học của oxi? (Tính chất hoá học đã học). Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất đó? 
GV: Gọi HS chữa bài tập 4 (84)
HS: Trả lời
HS: Làm bài tập 4 (84)
a/ PT: 4P + 5O2 2P2O5
nP = = = 0,4 (mol)
 nO = = = 0,53125 (mol)
 nO = . nP = . 0,4 = 0,5 (mol) nO(dư) = 0,53125 - 0,5 = 0,03125 (mol)
b/ Chất tạo thành là P2O5
nPO = = = 0,2 (mol)
 m PO = n.M = 0,2 . 142 = 28,4 (g)
Hoạt động 2 : Tác dụng với kim loại
GV: Tiết trước chúng ta đã biết oxi tác dụng với một số phi kim như: P, S, C ... Hôm nay ta xét tiếp các t/c hoá học của oxi đó là tác dụng với kim loại và một số hợp chất
GV: Làm thí nghiệm theo các bước:
- Lấy 1 đoạn dây sắt đã uốn hình lò xo đưa vào bình oxi, có dấu hiệu của phản ứng xảy ra không?
- GV cuốn vào đầu dây lò xo bằng sắt một mẩu than gỗ nhỏ, đốt cho than và dây sắt cháy nóng đỏ rồi đưa vào lọ chứa oxi. Các em hãy quan sát và nhận xét hiện tượng
GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là oxit sắt từ (Fe3O4)
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ
- Không có dấu hiệu của phản ứng hoá học xảy ra
- Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có nhọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ màu nâu
- PT: 3Fe + 2O2 Fe3O4
Hoạt động 3: Tác dụng với hợp chất
GV giới thiệu: Oxi còn tác dụng với các hợp chất như mêtan, butan ... 
GV: Khí mêtan (Có trong bùn ao, khí bioga ...). Phản ứng cháy của mêtan trong không khí tạo thành cacbonic và hơi nước, đồng thời toả nhiều nhiệt
?/ Các em hãy viết PTPƯ?
- PT: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
Hoạt động 4:Luyện tập - củng cố
GV treo bảng phụ nội dung bài tập 1: a/ Tính VO (đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí mêtan?
b/ Tính khối lượng khí CO2 tạo thành trong bài trên?
GV treo bảng phụ nội dung bìa tập 2: Viết PTPƯ khi cho Cu, C, Al tác dụng với oxi?
- PT: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O
nCH= = = 0,2 (mol)
- Theo PT: n O = 2nCH = 2 . 0,2 = 0,4 (mol) V O= n . 22,4 = 0,4 . 22,4 = 8,96 (l)
b/ Theo PT: n CO = nCH = 0,2 (mol) m CO= n . M = 0,2 . 44 =8,8 (g)
HS: Làm bài tập 2:
- 2Cu + O2 2CuO
- C + O2 CO2
- 4Al + 3O2 2Al2O3
Hoạt động 5:Dặn dò - bài tập về nhà
- Học bài 
- BTVN: 3,6 (84)
Duyờt của tổ trưởng
Ngày 09 thỏng 01 năm 2012
Nguyễn Thỏi Hoàng

File đính kèm:

  • doctiet 38tinh chat cua oxi t2.doc
Giáo án liên quan