Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 38 – Tính chất của Oxi (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết được Oxi là một đơn chất khí rất hoạt động. Nó phản ứng mãnh liệt với Sắt và với một số hợp chất.
- Viết phương trình hoá học của Oxi với sắt và một số hợp chất.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết hiện tượng của thí nghiệm.
- Rèn kĩ năng lập phương trình hoá học.
- Củng cố kĩ năng làm bài tập hoá học.
3. Thái độ
Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 2 lọ đựng khí Oxi (có nắp đậy)
- Dây sắt, mẩu than.
- Đèn cồn, diêm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
HS1: Chữa bài tập 4.
HS2: Nêu tính chất vật lý, tính chất hoá học của Oxi. Viết Phương trình phản ứng minh hoạ.
Ngày soạn: 01/01/2010 Ngày giảng 09/01/2010 Tiết 38 Tính chất của Oxi (tiếp) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được Oxi là một đơn chất khí rất hoạt động. Nó phản ứng mãnh liệt với Sắt và với một số hợp chất. - Viết phương trình hoá học của Oxi với sắt và một số hợp chất. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết hiện tượng của thí nghiệm. - Rèn kĩ năng lập phương trình hoá học. - Củng cố kĩ năng làm bài tập hoá học. 3. Thái độ Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học 2 lọ đựng khí Oxi (có nắp đậy) Dây sắt, mẩu than. Đèn cồn, diêm. III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Chữa bài tập 4. HS2: Nêu tính chất vật lý, tính chất hoá học của Oxi. Viết Phương trình phản ứng minh hoạ. 2. Bài mới * Giới thiệu bài Hoạt động gv – hs Nội dung ghi bảng Tiết 38 Tính chất của Oxi (tiếp) * Hoạt động 1: Tác dụng với kim loại. Hoạt động gv – hs Nội dung ghi bảng 2. Tác dụng với kim loại Gv Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK để nhận biết các bước tiến hành thí nghiệm - Thí nghiệm: (?) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm đốt Tác dụng của Oxi với sắt? Hs + Các bước tiến hành: SGK Gv Tiến hành thí nghiệm theo từng bước và yêu cầu HS quan sát hiện tượng của thí nghiệm khi đốt sắt trong không khí và trong Oxi. (?) Nhận xét hiện tượng của thí nghiệm? Hs Trong Oxi Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu. + Hiện tượng: SGK Gv Giới thiệu: Sản phẩm của phản ứng là một chất rắn màu nâu. Chất rắn đó là hợp chất sắt (II, III) oxi (Oxit sắt từ) có công thức hoá học là Fe3O4. (?) Viết phương trình phản ứng xảy ra của thí nghiệm trên? Hs - PTPƯ:3Fe(r) + O2(k) à Fe3O4(r). * Hoạt động 2: Tác dụng với hợp chất. Hoạt động gv – hs Nội dung ghi bảng 3. Tác dụng với hợp chất Gv Giới thiệu: Oxi có tác dụng với các hợp chất như xenlulozơ, mêtan, butan... Gv Khí metan (có trong khí bùn ao, khí bioga) phản ứng cháy của metan trong không khí tạo thành cacbonic, nước, đồng thời tỏa nhiều nhiệt. đ các em hãy viết phương trình phản ứng hoá học. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (k) (k) (k) (h) * Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố. Hoạt động gv – hs Nội dung ghi bảng Yêu cầu HS làm bài tập 1: Bài tập 1: a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan. b) Tính khối lượng khí cacbonic tạo thành. Gọi các em HS khác nhận xét và trình bày cách làm khác (nếu có) Yêu cầu HS làm bài tập 2. Bài tập 2: Viết các phương trình phản ứng khi cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với oxi. Làm bài tập vào vở: Phương trình: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O theo phương trình: = 8,96(lít) b) Theo phương trình: Làm bài tập 2: 2Cu + O2 2CuO C + O2 CO2 4Al + 3 O2 2Al2O3 4. Hướng dẫn về nhà Học bài, làm bài tập vào VBT.
File đính kèm:
- H8 - Tiet 38 - Tinh chat cua Oxi (tiep).doc