Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Tiết 3: Chất ( Tiếp Theo)

I. MỤCH ĐÍCH YÊU CẦU :

 - Kiến thức trọng tâm : HS phân biệt được chất và hỗn hợp : Một chất chỉ không lẫn chất nào khác ( chất tinh khiết ) mới có những tính chất nhất định , còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không .

 - Kĩ năng : Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp và nước cất là chất tính khiết . Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp .

 - Tư tưởng , liên hệ thực tế , giáo dục hướng nghiệp : Thấy được vai trò của HH trong đời sống và trong sản xuất .

II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

 

III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

 - Chuẩn bị của thầy : Chai nước khoáng ( có ghi thành phần ở nhãn ) và 5 ống nước cất , hình vẽ trang 10 SGK .

 - Chuẩn bị của trò :

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Tiết 3: Chất ( Tiếp Theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :. Bài dạy :
Tiết : 3
CHẤT ( TT)
I. MỤCH ĐÍCH YÊU CẦU :
	- Kiến thức trọng tâm : HS phân biệt được chất và hỗn hợp : Một chất chỉ không lẫn chất nào khác ( chất tinh khiết ) mới có những tính chất nhất định , còn hỗn hợp gồm nhiều chất trộn lẫn thì không .
	- Kĩ năng : Biết được nước tự nhiên là hỗn hợp và nước cất là chất tính khiết . Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp .
	- Tư tưởng , liên hệ thực tế , giáo dục hướng nghiệp : Thấy được vai trò của HH trong đời sống và trong sản xuất .
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
	- Chuẩn bị của thầy : Chai nước khoáng ( có ghi thành phần ở nhãn ) và 5 ống nước cất , hình vẽ trang 10 SGK .
	- Chuẩn bị của trò :
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 
1. Oån định tổ chức : Kiểm tra sự hiện của học sinh . 
	2. Kiểm tra bài cũ :
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NÔI DUNG
Hoạt động 1 : Hỗn hợp là gì ?
- Mục tiêu : Giúp HS nắm được thế nào là hỗn hợp . Tính chất của hỗn hợp .
Gv : Cho HS từng nhóm quan sát chai nước khoáng và ống nước cất giống và khác nhau những điểm nào ?
Gv : Hoàn chỉnh 
Gv : Nêu câu hỏi : Nước khoáng và nước cất cả hai đều uống được , nhưng nước cất được pha chế thuốc tiêm và sử dụng trong phòng thí nghiệm . Còn nước khoáng thì không ? vì sao vậy .
Gv : Thông báo nước khoáng , nước tự nhiên là hỗn hợp .
Gv : Cho HS làm bài tập 7 SGK .
Gv : Cho từng nhóm nhận xét câu trả lời của bạn và hoàn chỉnh .
- Chuyển ý : Nước tự nhiên là một hỗn hợp . Vậy bằng cách nào cso thu được nước tinh khiết không .
Hoạt động 2 : Thế nào là chất tinh khiết :
- Mục tiêu : Giúp HS nắm được thế nào là chất tinh khiết . Chỉ có chất tinh khiết mới có tính chất nhất định .
Gv : Treo hình a - trang 10 SGK và thông báo chưng cất bất kì thứ nước tự nhiên nào đều thu được nước cất .
Gv : Nêu câu hỏi : Làm thế nào để khẳng định nước cất là chất tinh khiết .
Gv : Hoàn chỉnh 
Gv : Cho các nhóm trả lời .
Gv : Hoàn chỉnh 
Hoạt động 3 : Tách chất ra khỏi hỗn hợp 
- Mục tiêu : Giúp cho HS nắm được cách thu chất tinh khiết từ hỗn hợp .
Gv : Thí nghiệm thu muối ăn từ nước muối
Gv : Phân tích quá trình chưng cất nước và hỏi :
- Dựa vào đâu ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp .
Gv : hoàn chỉnh 
Gv : Cho HS làm bài tập : Cồn (rượu êtylic ) là một chất lỏng , có nhiệt độ sôi bằng 78.30C và tan nhiều trong nước . Làm thế nào để tách riêng được cồn từ hỗn hợp cồn và nước .
Gv: Hoàn chỉnh 
Hs : Từng nhóm thảo luận và nêu nhận xét 
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung .
Hs : Dựa vào thành phần của nước khoáng và nước cất vừa quan sát để trả lời câu hỏi .
Hs : Định nghĩa hỗn hợp 
Hs : Từng nhóm thảo luận và trả lời .
Hs : Quan sát sơ đồ cất nước và cách tiến hành .
 Thế nào là chất tinh khiết 
Hs : Thảo luận . Rút ra đo nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sôi , khối lượng riêng của nước cất .
Hs : So sánh với kết quả tiến hành với nước tự nhiên .
 Chất tinh khiết mới có tính chất nhất định .
Hs : Từng nhóm thảo luận làm bài tập 7 SGK ( tr 11) 
Hs : Nhận xét trả lời của bạn 
Hs : Quan sát muối natriclorua - quá trình hoà tan thành dd trong suốt - quá trình đun nóng hỗn hợp nước muối và khi nước bay hơi một phần thấy xuất hiện trở lại muối tinh .
Hs : Thảo luận : dựa vào TCVL khác nhau của các chất trong hỗn hợp mà tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp bằng các phương pháp cô cạn , chưng cất  
Hs : Từng nhóm thảo luận và trả lời . 
III. Chất tinh khiết 
1. Hỗn hợp :
Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau gọi là hỗn hợp .
- Hỗn hợp có tính chất thay đổi tuỳ theo các chất có trong thành phần của hỗn hợp .
2. Chất tinh khiết :
- Chất tinh khiết là chất không lẫn chất nào khác .
Ví dụ : Nước cất là chất tinh khiết 
+ Chất khiết có những tính chất nhất định không đổi .
3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp :
- Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp .
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ : Về nhà làm bài tập 7, 8 SGK .
	+ HS khá làm bài tập 2.6 và 2.7 SBT .
	- Đọc bài thực hành 1 .

File đính kèm:

  • docGIAO AN HOA HOC 8 TIET 3.doc