Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Tiết 29 - Bài 20: Tỷ Khối Của Chất Khí

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí.

- Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí.

- Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol.

2.Kỹ năng:

- Viết đúng các công thức hóa học, kỹ năng tính toán hóa học.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học

II. Chuẩn bị:

- 2 chùm bóng, một chùm bóng bơm khí H2, một chùm bóng bơm khí CO2

( Nếu không có thì thay thế bởi hình ảnh chiếu trên màn hình)

- Phiếu bài tập, biểu bảng để dùng cho phần “Trò chơi” củng cố kiến thức.

- Hình vẽ cách thu một số chất khí.

- Giáo án điện tử

III. Định hướng phương pháp:

- Hoạt động nhóm, quan sát thực hành thí nghiệm, thảo luận, rút ra bài học.

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

1. Khối lượng mol là gỡ? Cho biết khối lượng :

a, 1 mol khớ Oxi

b, 1 mol khí Hiđro

B. Bài mới:

Hoạt động 1:( 18 phút)

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Tiết 29 - Bài 20: Tỷ Khối Của Chất Khí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29: Bài 20 Tỷ khối của chất khí
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí.
- Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí.
- Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. 
2.Kỹ năng:
- Viết đúng các công thức hóa học, kỹ năng tính toán hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học
II. Chuẩn bị:
2 chùm bóng, một chùm bóng bơm khí H2, một chùm bóng bơm khí CO2
( Nếu không có thì thay thế bởi hình ảnh chiếu trên màn hình)
- Phiếu bài tập, biểu bảng để dùng cho phần “Trò chơi” củng cố kiến thức.
Hình vẽ cách thu một số chất khí. 
Giáo án điện tử
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát thực hành thí nghiệm, thảo luận, rút ra bài học.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
1. Khối lượng mol là gỡ? Cho biết khối lượng :
a, 1 mol khớ Oxi
b, 1 mol khớ Hiđro
B. Bài mới:
Hoạt động 1:( 18 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đặt vấn đề: Qua nghiên cứu tính chất của chất khí các nhà khoa học đã khám phá ra rằng có những chất khí nặng hơn hay nhẹ hơn các chất khí khác, có những chất khí nặng hay nhẹ hơn không khí vậy để tìm hiểu về vấn đề này cô cùng các em đi nghiên bài cứu bài học hôm nay.
Để biết một chất khí nặng hay nhẹ hơn một chất khí khác chúng ta cùng nghiên cứu phần 1
 GV chiếu hình “ cân khí” 
? Nếu cô có n mol chất khí H2 và n mol khí CO2 được đặt trong 2 bình thép riêng biệt có khối lượng vỏ bình bằng nhau em hãy dự đoán khí H2 nặng hay nhẹ hơn khí CO2?
Để kiểm chứng khí nào nặng hơn ta làm thí nghiệm sau:
Cho HS thực hành thí nghiệm theo nhóm
Mỗi nhóm có 2 chùm bóng bơm khí H2 và khí CO2 ( Giả sử 2 chùm bóng này có V bằng nhau ở cùng ĐK to và p)
HS thả bóng nhận xét
? Vậy theo em khí nào nặng hơn?
GV quay lại màn hình chiếu bấm cho kim thăng bằng lệch về phía khí CO2
Tương tự như vậy cô có n mol chất khí O2 và n mol khí H2 được đặt trong 2 bình thép riêng biệt có khối lượng vỏ bình bằng nhau em hãy dự đoán khí O2 nặng hay nhẹ hơn khí H2?
Để kiểm chứng lời dự đoán cụ thể chúng ta quay lại bài của bạn A
Khối lượng của 1 mol O2 là 32 g
Khối lượng của 1 mol H2 là 2 g
? Vậy tỉ lệ giữa khối lượng 1 mol O2 và 1 mol H2 là bao nhiêu?
ở đây số mol các chất khí bằng nhau nên tỉ lệ giữa khối lượng O2 và H2 là tỉ lệ khối lượng mol của O2 và H2
16 là tỉ khối của khí O2 đối với khí H2 kí hiệu là dO2/H2
Từ đây ta rút ra kết luận
GV quay lại màn hình bấm máy khẳng định khí O2 nặng hơn
? Nếu gọi khí O2 là khí A, gọi khí H2 là khí B thì công thức tổng quát tỉ khối của khí A đối với khí B như thế nào?
? Hãy giải thích các ký hiệu trong công thức. 
? Từ công thức (1) em hãy viết biểu thức tính khối lượng mol khí A?
? Từ công thức (1) em hãy viết biểu thức tính khối lượng mol khí B?
Từ các công thức đã biết, em hãy làm 
Thí dụ 1: Hóy cho biết
Khớ Nitơ (N2) nặng hay nhẹ hơn khớ Oxi (O2) bao nhiờu lần?
 GV gọi 1 HS đứng tại chỗ giải bài tập
Thớ dụ 2: 
a, Một chất khớ A cú tỉ khối đối với khớ oxi là 1,375. Hóy xỏc định khối lượng mol của A. 
b, Tỉ khối của khớ SO2 với một chất khớ B là 2. Hóy xỏc định khối lượng mol của B 
Phát phiếu bài tập. Cứ 2 HS thảo luận làm bài
GV chiếu bài tập mẫu cho HS so sánh
Từ các ví dụ trên em hãy trả lời các câu hỏi sau?
Khi nào khớ A nặng bằng khớ B?
Khớ A nặng bằng khớ B khi dA/B = 1
Khi nào khớ A nặng hơn khớ B?
Khớ A nặng hơn khớ B khi dA/B > 1
Khi nào khớ A nhẹ hơn khớ B?
Khớ A nhẹ hơn khớ B khi dA/B < 1
GV : Vậy muốn biết một khí A nặng hay nhẹ hơn khí B ta dựa vào tỉ khối của chúng.
1: Bằng cách nào để có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B:
HS có thể trả lời được có thể không?
Hs thực hành thí nghiệm
Chùm bóng khí H2 bay lên, chùm bóng khí CO2 rơi xuống
Khí CO2 nặng hơn
HS trả lời
HS trả lời: Tỉ lệ giữa khối lượng 1 mol O2 và 1 mol H2 bằng 32 : 2 = 16
 MO2 32
d O2/ H2 = 	 = = 16
 M H2 2
KL: Khí O2 nặng hơn khí H2 16 lần
 MA
 dA/ B = 	(1)
 MB
dA/ B Là tỷ khối của khí A so với khí B
MA là khối lượng mol của A
MB là khối lượng mol của B
MA = dA/B . MB
 MA
MB = 
 dA/B
 MN2 28
d N2/ O2 = 	 = = 0,875
 M O2 32
KL: Khí N2 nhẹ hơn khí O2 và nặng bằng 0,875 lần khí O2
HS thảo luận làm vào phiếu bài tập
a, MO2 = 32 (g)
 MA MA
d A/ O2 = 	 = = 1,375
 M O2 32
 MA = d A/ O2 . 32 = 1,375 . 32
 = 44( g)
Vậy khối lượng mol của khớ A là 44 gam
b, 
 MSO2 64
d SO2/ MB = 	 = = 2
 MB MB
 MSO2 64
MB = 	 = = 32( g)
 d SO2/ MB 2
Vậy khối lượng mol của khớ B là 32 gam 
Hoạt động 2: ( 15 phút)
Quay lại các chùm bóng thí nghiệm
? Em có nhận xét gì về khí H2 và không khí?
? Em cho biết khí chúng ta thở ra là khí gì?
? Các em hãy tự thổi các quả bóng bay
Các em giơ bóng lên thả bóng xuống. Nhận xét?
Vậy có chất khí nặng hơn không khí có chất khí nhẹ hơn không khí vậy làm thế nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần các bạn cùng cô nghiên cứu phần 2
? Từ công thức (1) nếu thay khí B bằng không khí thì công thức tính tỉ khối khí A so với Không khí được viết như thế nào?
Trong đó Mkk là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp không khí?
? Nhắc lại thành phần không khí? tính Mkk 
? Thay giá trị Mkk vào công thức (2)?
? Em hãy chú giải các kí hiệu của công thức (2)
Em có nhận xét gì về khối lượng mol của khí A so với số 29
 Từ công thức (2) hãy rút ra biểu thức tính khối lượng mol khí A khi biết tỉ khối của A so với không khí?
Thớ dụ 1 : Cho biết khớ CO2, nặng hay nhẹ hơn khụng khớ bao nhiờu lần?
Thớ dụ 2:
 Một chất khớ A cú tỉ khối so với khụng khớ là 2,207. Hóy xỏc định khối lượng mol của khớ A.
GV cho HS lên bảng làm bài
GV chữa rồi chiếu bài giải lên màn hình
Trong lòng đất luôn xảy ra sự phân hủy các hợp chất vô cơ và hữu cơ sinh ra khí CO2. Khí CO2 không màu, không mùi không duy trì sự cháy, sự sống của con người và động vật
Từ kiến thức đã biết em hãy giải thích vì sao trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáy hang sâu?
Điều này khẳng định tại sao quả bóng chứa khí CO2 lại không bay lên được
Chính vì vậy mà khi ta thau giếng hay thám hiểm hang động phải hết sức lưu ý, có bảo hộ để tránh bị ngạt
Do tính chất khí CO2, SO2 kết hợp với hơi nước có trong không khí tạo thành axit. Đồng thời các khí đó lại nặng hơn không khí nên thường xuyên tồn tại ở tầng đối lưu, tầng thấp của khí quyển gây nên sự ô nhiễm không khí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sản xuất của con người.
Sau đây là 1 vài hình ảnh do mưa axit ảnh hưởng tới môi trường
Trên đây là toàn bộ nội dung bài học “ Tỉ khối của chất khí”
Kết luận bài: Để biết được một khí A nặng hay nhẹ hơn khí B hoặc muốn biết khí A nặng hay nhẹ hơn không khí ta dựa vào tỉ khối giữa chúng
Khí H2 nhẹ hơn không khí
khí chúng ta thở ra là khí CO2
Các quả bóng có kích thước khác nhau và chúng rơi xuống
2. Bằng cỏch nào cú thể biết được khớ A nặng hay nhẹ hơn khụng khớ? 
 MA
 dA/ B = 
 MB
 MA
 dA/ KK = 
 MKK
MKK = ( 28. 0,8) + (16 . 0,2) 29(g)
 MA
 dA/ KK = (2)
 29
dA/kk là tỉ khối của khí A so với không khí
MA là khối lượng mol khí A 
Khí A nặng hơn không khí khi khối lượng mol của nó lớn hơn 29
Khí A nhẹ hơn không khí khi khối lượng mol của nó nhỏ hơn 29
 MA = dA/KK .29 
Giải:
MCO2 = 12 + 16 .2 = 44 (g)
 dCO2 / KK = 44 : 29 = 1,52
KL: Khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần 
 MA
 dA/ KK = = 2,207
 29
MA = 2,207 . 29 = 64 (g)
KL: khối lượng mol khí A là 64 gam
CO2 nặng hơn không khí nên trong tự nhiên khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng hay đáy hang sâu. 
Hs theo dõi màn hình
C. Củng cố ( 4 phút) Phân lớp làm 2 nhóm
Trò chơi 1: Các nhóm viết sơ đồ tư duy của bài học
Trò chơi 2:
GV đưa bảng phụ có mẫu như sau rồi cho Hs thi xem nhóm nào làm nhanh hơn:
Hóy điền cỏc số và cỏc chất thớch hợp vào ụ trống ở bảng sau:
MA
dA/H2
1
64
2
22
3
16
4
16
Cho biết khớ A trong cỏc trường hợp 1, 2, 3, 4 cú thể là cỏc khớ nào trong cỏc khớ sau đõy?
CO2; SO2; O2; Cl2; CH4; SO3
D. Hướng dẫn bài tập về nhà: ( 3 phút)
Bài 3 SGK/ 69
Chiếu lên màn hình rồi dẫn dắt
E. Dặn dò
Về nhà làm bài tập 1,2,3/ 69 SGK
Hồng Thái, ngày 01 tháng 12 năm 2013
 Giáo viên thực hiện
 Nguyễn Thị Hải Vân

File đính kèm:

  • docBai 20 Ti khoi cua chat khi.doc