Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 26: Mol

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Đối với những khái niệm mới trong bài này học sinh cần hiểu và phát biểu đúng những khái niệm này. Không yêu cầu HS hiểu để giải thích cần hiểu : Mol là gì?

Khối lượng mol là gì? Thể tích mol của chất khí là gì?

2.Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ, kỹ năng tính toán.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học.

II. Chuẩn bị:

III. Định hướng phương pháp:

- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế.

IV. Tiến trình dạy học:

A.Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

 

doc13 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 26: Mol, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học, tính cẩn thận , tỷ mỷ khi làm bài toán hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- HS: Học kỹ các khái niệm về mol.
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, quan sát thực tế.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu các khái niệm mol, khối lượng mol
áp dụng tính khối lượng của 0,5 mol H2SO4; 0,1 mol NaOH
2. Nêu khái niệm thể tích mol của chất khí
Tính thể tích ở ĐKTC của 0,2 mol H2 ; 0,75 mol CO2.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Quan sát phần bài tập 1 HS vừa làm
? Muốn tính khối lượng khối lượng của một chất khí khi biết số mol làm thế nào?
? Nếu có số mol là n, khối lượng là m . Hãy rút ra biểu thức tính khối lượng?
? Hãy rút ra biểu thức tính lượng chất?
GV: GOị 2 HS lên bảng làm bài tập
GV sửa sai hoặc bổ sung.
Bài tập Kiểm tra bài cũ:
- 1 mol H2SO4 = 98 gam
0,5 mol --> x gam
x = (0,5 . 98 )/ 1 = 49 gam
- 1 mol NaOH = 40 gam
0,1 mol ---> y gam
y = (0,1 . 40)/1 = 4 gam
+/ 1 mol chất khí có M gam
vậy n mol................m gam
=> m = (n .M)/1 = n.M (gam).
Vậy biểu thức tính khối lượng: m = n .M
HS làm bài tập vào vở
 m = n . M
 m
 n = 
 M 
áp dụng:
1. Tính khối lượng của: 
a. 0,15 mol Fe2O3 
b. 0,75 mol MgO
2. Tính số mol của :
a. 2 g CuO 
b. 10 g NaOH
Giải:
1.a/ 
MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160g
 mFe2O3 = 160. 0,15 = 24 g
b. MMgO = 24 + 16 = 40g
 mMgO = 40 . 0,75 = 30g
2. a. MCuO = 64 + 16 = 80 g
nCuO = 2: 80 = 0,025 mol
b. MNaOH = 23 + 1 + 16 = 40
nNaOH = 10: 40 = 0,25 mol
Hoạt động 2: Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
HS quan sát phần kiểm tra bài cũ 2
? Muốn tính thể tích của một lượng chất khí (ĐKTC) ta làm như thế nào?
GV: Đặt n là số mol 
 V là thể tích khí
Công thức tính V là gì?
? Rút ra công thức tính n
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
GV: sửa sai nếu có
Kiểm tra bài cũ :
- 1 mol khí H2 ở đktc có thể tích 22,4 lít.
0,2 mol khí H2 có thể tích là 0,2 . 22,4 = 4,48 lít
Nếu đặt
1 mol khí --> 22,4 lít
n mol khí ---> V lít
 V = n . 22,4 (lít)
 V = n. 22,4
 V
 n = 
 22,4
áp dụng :
1. Tính V ĐKTC của :
a. 1,25 mol SO2 
b. 0,05 mol N2
2. Tính n ở ĐKTC của
a. 5,6 l H2 
b. 33,6 l CO2
Giải:
1.a. V = n. 22,4 
 VSO2 = 1,25 . 22,4 = 28 (l)
 VN2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
2. V
 n = 
 22,4
 V 5,6
nH2 = = = 0,25 mol
 22,4 22,4
 V V
nCO2 = = = 1,5 mol
 22,4 22,4
C. Luyện tập - củng cố:
1. Hãy tính m, V ĐKTC, số phân tử của 
a. 0,01 mol CO2
b. 0,3 mol H2S
2. BTVN: 2, 3, 5
 .........................................................................................
Ngày soạn: /11/2011
Ngày dạy: /11/2011
 Tiết 28: 
	Bài 19: (Tiếp theo)	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức::
- Học sinh biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng thể tích và lượng chất để làm các bài tập.
- Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng các bài tập hỗn hợp nhiều chất khí và các bài tập xác định các công thức hóa học của một chất khí khi biết khối lượng và số mol.
- Củng cố các kiến thức hóa học về CTHH của đơn chất và hợp chất.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH, PTHH, tính toán hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Phiếu học tập.
- HS: Ôn tập các kiến thức trong chương
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
1. Em hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng
áp dụng tính khối lượng của 0,35 mol K2SO4 , 0,15 mol BaCl2
2. Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí
áp dụng: Tính thể tích của 0,75 mol NO2; 0,4 mol CO2
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Chữa bài tập:
GV: Bài tập 3 SGK 67
Gọi HS lên bảng làm bài tập
 a. m 28
nFe = = = 0,5 mol
 M 56
GV: Xem xét sửa sai nếu có
 m 64
nCu = = = 1 mol
 M 64
 m 5,4
nAl = = = 0,2 mol
 M 27
b. VCO2 = n.22,4 = 0,175 . 22,4 = 3,92 l
VH2 = n.22,4 = 0,125 . 22,4 = 28 l
VN2 = n.22,4 = 3 . 22,4 = 67,2 l
c. n h2 = nCO2 + nH2 + nN2
 0,44
nCO2 = = 0,01 mol
 44 
 0,04
n H2 = = 0,02 mol
 2 
 0,56
 nN2 = = 0,02 mol
 28 
 nh2 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 mol
Vh2 khí = 0,05 . 22,4 = 11,2 l 
Hoạt động 3: Luyện bài tập xác định CTHH khi biết khối lượng và lượng chất:
? muốn xác định CT A cần phải xác định được gì?( tên , ký hiệu của R và MA)
? Hãy viết CT tính khối lượng mol M? Hãy tính?
? R là nguyên tố gì?
? Viết công thức A
Bài tập 1:
 Hợp chất A có CTHH là R2O . Biết rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy xác định công thức A.
Giải:
 m
M = 
 n
 15,5
VR2O = = 62g
 0,25 
 62 - 16
MR = = 23 g
 2 
R là Natri CTHH của A là : Na2O
Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức RO2 biết rằng khối lượng của 5,6 l khí B (ĐKTC) là 16g. Hãy xác định công thức của B
? Hãy tính nB
? hãy tính MB 
? Hãy xác định R 
Bài tập 2:
Tóm tắt: B có công thức RO2
 V(đktc) = 5,6 (l)
 m = 16g
Tìm công thức của B
Giải:
 5,6
nB = = 0,25 mol
 22,4
 m 16
MRO2 = = = 64g
 n 0,25
MR = 64 - 2. 16 = 32g
Vậy R là lưu huỳnh : S
Công thức của B là : SO2
Hoạt động 4: Tính số mol, V và m của hỗn hợp khí
khi biết thành phần của hỗn hợp:
 GV: Phát phiếu học tập. Học sinh thảo luận theo nhóm
Điền các nội dung đầy đủ vào bảng
Thành phần của hỗn hợp khí
Số mol (n) của hỗn hợp khí
Thể tích của hỗn hợp (đktc) lít
Khối lượng của
hỗn hợp
0,1 mol CO2
0,25 mol SO2
0,75 mol CO2
0,4 mol O2
0,3 mol H2
0,2 mol H2S
0,05 mol O2
0,15 mol SO2
0,25 mol O2
0,75 mol H2
0,4 mol H2
0,6 mol CO2
Các nhóm làm việc
GV: chuẩn kiến thức, đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Thành phần của hỗn hợp khí
Số mol (n) của hỗn hợp khí
Thể tích của hỗn hợp (đktc) lít
Khối lượng của
hỗn hợp
0,1 mol CO2
0,25 mol SO2
0,35
7,84
20,4
0,75 mol CO2
0,4 mol O2
1,15
25,76
45,8
0,3 mol H2
0,2 mol H2S
0,5
11,2
7,4
0,05 mol O2
0,15 mol SO2
0,2
4,48
11,2
0,25 mol O2
0,75 mol H2
1
22,4
9,5
0,4 mol H2
0,6 mol CO2
1
22,4
27,2
C. Luyện tập - củng cố:
1. Nhắc lại toàn bộ bài học
2. BTVN: 4, 5, 6. SGK
.........................................................................................
Ngày soạn: /11/2011
Ngày dạy: /11/2011
 Tiết 29: 
	Bài 20	TỶ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- HS biết cách xác định tỷ khối của chất khí A với chất khí B và biết cách xác định tỷ khối của một chất khí với không khí.
- Biết vận dụng các công thức tính tỷ khối để làm các bài toán hóa học có liên quan đến tỷ khối chất khí.
- Củng cố các khái niệm mol và cách tính khối lượng mol. 
2.Kỹ năng:
- Viết đúng các công thức hóa học, kỹ năng tính toán hóa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học
II. Chuẩn bị:
Bảng nhóm, bảng phụ
Hình vẽ cách thu một số chất khí. 
III. Định hướng phương pháp:
- Hoạt động nhóm, quan sát thực hành thí nghiệm.
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Bằng cách nào để có thể biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Đặt vấn đề: Bơm khí hidro vào quả bóng, bóng bay lên được.
- Vậy bơm khí oxi, CO2 thì bóng có bay lên được không?
GV: Có khí làm bóng bay lên được : nhẹ
khí không làm cho bóng bay lên được: nặng. GV: Nêu khái niệm tỷ khối chất khí.
GV: Hỏi: Khí H2 nặng hay nhẹ hơn không khí?
Khí O2 và khí CO2 nặng hay nẹ hơn không khí?
GV: Để so sánh độ nặng hay nhẹ giữa các chất khí, ta có khái niệm; Tỷ khối của chất khí.
Đưa công thức tính tỷ khối
? Hãy giải thích các ký hiệu trong công thức.
Gọi HS làm bài
Gợi ý: hãy tính M CO2 M H2, M Cl2
 MCO2
? Tính d CO2/ H2 = 
 M H2
 MCl2
? Tính d CO2/ H2 = 
 M H2
HS liên hệ thực tế, trong ngày vui, tết, lễ - hay dùng bóng bay để thả lên trời, hat dùng kinh khí cầu để di chuyển, bóng thám không để theo dõi, đo đạc dự báo thời tiết, ....
HS: Giải thích ý nghĩa của các kí hiệu;
dA/B: tỷ khối của khí A so với khí B
MA: khối lượng mol của khí A
MB : khối lượng mol của khí B
 MA
 dA/ B = 
 MB
dA/ B Là tỷ khối của khí A so với khí B
MA là khối lượng mol của A
MB là khối lượng mol của B
áp dụng: Hãy cho biết khí CO2, khí Cl2 nặng hay nhẹ hơn khí H2 bao nhiêu lần.
Giải:
MCO2 = 12 + 2 + 16 = 44g
MCl2 = 35,5 . 2 = 71g
MH2 = 1. 2 = 2g
dCO2/ H2 = 44: 2 = 22
dCO2/ H2 = 71 : 2 = 35,5
Kết luận: 
Khí CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần
Khí Cl2 nặng hơn khí H2 là 35,5 lần
Hoạt động 2: Bằng cách nào để biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
? Nhắc lại công thức tính tỷ khối?
? Nếu B là không khí
? Nhắc lại thành phần không khí? tính Mkk 
Gọi HS lên bảng làm bài tập
Gợi ý tính M SO3 , M C3H6 
HS lên bảng làm bài 
Gợi ý tính MA
Xác định MR xác định được R
 MA
 dA/ B = 
 MB
Không khí gồm hốn hợp các chất khí O2 , N2 , H2 , và nhiều chất khác, ...
 MA
 dA/ KK = 
 MKK
 MA
 dA/ B = 
 MB
 MA
 dA/ KK = 
 MKK
MKK = ( 28. 0,8) + (16 . 0,2)= 29
 MA
 dA/ KK = 
 29
 MA = dA/KK . 29
Áp dụng 1: Có các khí sau SO3, C3H6 Hãy cho biết các khí trên nặng hay nhẹ hơn kk và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần?
Giải:
MSO3 = 32 + 3. 16 = 80g
MC3H6 = 12.3 + 6. 1 = 42g
dSO3 / KK = 80: 29 = 2,759
dC3H6 / KK = 42: 29 = 1,448
Kết luận: 
Khí SO3 nặng hơn không khí là 2,759 lần
Khí C3H6 nặng hơn không khí là 1.448 lần.
Áp dụng 2: Khí A có công thức dưới dạng chung là RO2 biết dA / kk = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A.
Giải: MA = 29. dA / kk
MA = 29. 1,5862 = 46g
MR = 46 – 32 = 14
Vậy R là N
Công thức của A: NO2
C. Củng cố - luyện tập:
1. Hợp chất A có tỷ khối so với H2 là 17. Hãy cho biết 5,6 l khí A (ĐKTC) có khối lượng là bao nhiêu?
2. Làm bài tập 1, 2, 3 SGK
3. Đọc bài có thể em chưa biết
 .........................................................................................
Tiết 30: Ngày tháng.. năm 2007
	BÀI:	TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Từ CTHH học sinh biết c

File đính kèm:

  • docTiet 26 29.doc
Giáo án liên quan