Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 25: Kiểm Tra Viết

1. MỤC TIấU BÀI KIỂM TRA

a. Kiến thức

- Qua bài kiểm tra 1 lần nữa củng cố các kiến thức cơ bản của chương II: Phản ứng hoá học, Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học.

b. Kĩ năng

- Rèn các kỹ năng: Lập phương trình hoá học và kỹ năng tính toán.

c. Thái độ

- Giáo dục HS ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm tra

2. ĐỀ BÀI

a. Ma trận đề

Đề 1:

 

doc11 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 25: Kiểm Tra Viết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/11/2011 Ngày dạy: 
 8A /11/2011
 8B /11/2011
tiết 25: kiểm tra viết
1. MỤC TIấU BÀI KIỂM TRA
a. Kiến thức
- Qua bài kiểm tra 1 lần nữa củng cố các kiến thức cơ bản của chương II: Phản ứng hoá học, Định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học.
b. Kĩ năng
- Rèn các kỹ năng: Lập phương trình hoá học và kỹ năng tính toán.
c. Thái độ
- Giáo dục HS ý thức tự giác trong khi làm bài kiểm tra
2. ĐỀ BÀI
a. Ma trận đề 
Đề 1: 
Nội dung
Mức độ: Kiến thức, kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trỡnh húa học
1,5đ(Cõu I)
1,5 đ
(Cõu I)
3
Định luật bảo toàn khối lượng
1đ (Cõu II)
1,5đ
(Cõu II)
2,5
Sự biến đổi chất
1,5đ(Cõu I.1)
1,5đ(Cõu I.1)
3đ
Phản ứng húa học
1,5đ(Cõu I.1)
1,5đ
Tổng
3đ (30%)
1đ
(10%)
1,5đ
(15%)
1,5đ
(15%)
3đ
(30%)
10
Đề 2:
Nội dung
Mức độ: Kiến thức, kỹ năng
Tổng
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trỡnh húa học
1,5đ (Cõu I)
1,5đ (Cõu I)
3
Định luật bảo toàn khối lượng
2đ (Cõu II, )
2đ
(Cõu III c)
4
Phản ứng húa học
3đ (Cõu III a,b)
3
Tổng
3đ
(30%)
3,5đ
(35%)
3,5đ
(35%)
10
b. Đề kiểm tra
Đề 1 ( Lớp 8B)
Caõu I: (3 ủieồm)Laọp phửụng trỡnh hoựa hoùc cuỷa caực phaỷn ửựng sau:
a. Al + HCl 4 AlCl3 + H2 
b. Fe2O3 + CO 4 Fe + CO2 
c. Fe + Cl2 4 FeCl3 
d. Al + H2SO4 4 Al2(SO4)3 + H2 
Caõu II: (2,5ủieồm)
ẹoỏt chaựy 1,5g kim loaùi Mg trong khoõng khớ thu ủửụùc 2,5g hụùp chaỏt Magieõoxit (MgO). Khoỏi lửụùng khớ Oxi ủaừ phaỷn ửựng laứ bao nhieõu ?
Caõu III: (4,5ủieồm)
Trong caực hieọn tửụùng sau, hieọn tửụùng naứo laứ hieọn tửụùng vaọt lyự ?
Khi naỏu canh cua, gaùch cua noồi leõn treõn.
Sửù keỏt tinh cuỷa muoỏi aờn.
Veà muứa heứ thửực aờn thửụứng bũ thiu.
Bỡnh thửụứng loứng traộng trửựng ụỷ traùng thaựi loỷng, khi ủun noựng noự laùi ủoõng tuù laùi.
ẹun quaự lửỷa mụừ seừ kheựt.
	 A. a,b,e	B. a,b,d C. a,b,c,d D. b,c,d
 2. Trong 1 phaỷn ửựng hoựa hoùc, caực chaỏt tham gia vaứ saỷn phaồm phaỷi chửựa cuứng:
	A. Soỏ nguyeõn tửỷ cuỷa moói nguyeõn toỏ.	C. Soỏ phaõn tửỷ cuỷa moói chaỏt.
	B. Soỏ nguyeõn tửỷ trong moói chaỏt.	D. Soỏ nguyeõn toỏ taùo ra chaỏt.
 3. Khi quan saựt 1 hieọn tửụùng, dửùa vaứo ủaõu em coự theồ dửù ủoaựn ủửụùc ủoự laứ hieọn tửụùng hoựa hoùc, trong ủoự coự phaỷn ửựng hoựa hoùc xaỷy ra ?
	A. Nhieọt ủoọ phaỷn ửựng.	C. Chaỏt mụựi sinh ra.
	B. Toỏc ủoọ phaỷn ửựng.	D. Taỏt caỷ ủeàu sai.
ẹeà 2 ( Lớp 8A)
Caõu I: (3 ủieồm)Laọp phửụng trỡnh hoựa hoùc cuỷa caực phaỷn ửựng sau:
a. Fe + Cl2 4 FeCl3 
b. Al + H2SO4 4 Al2(SO4)3 + H2 
Caõu II: (2ủieồm)
ẹoỏt chaựy 2,5g kim loaùi Mg trong khoõng khớ thu ủửụùc 5,5g hụùp chaỏt Magieõoxit (MgO). Khoỏi lửụùng khớ Oxi ủaừ phaỷn ửựng laứ bao nhieõu ?
Caõu III: (5ủieồm)
Cho 65g kim loaùi keừm taực duùng vụựi axớt clohiủric (HCl) thu ủửụùc 136g muoỏi keừm clorua (ZnCl2) vaứ 2g khớ hiủro (H2)
Laọp phửụng trỡnh hoựa hoùc cuỷa phaỷn ửựng.
Cho bieỏt tổ leọ soỏ nguyeõn tửỷ, phaõn tửỷ giửừa caực chaỏt trong phaỷn ửựng.
Tớnh khoỏi lửụùng axit clohủric ủaừ duứng.
3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Caõu I: (3 ủieồm) Moói phửụng trỡnh caõn baống ủuựng ủaùt 0,5 ủieồm.
a. 2Al + 6HCl g 2AlCl3 + 3H2 
b. Fe2O3 + 3CO g2Fe + 3CO2 
Caõu II: ( 2,5 ủieồm)Ta coự: mMg + moxi = mMgO
Aựp duùng ẹL BTKL, ta coự: moxi = mMgO - mMg = 2,5 – 1,5 = 1g 
Caõu III: ( 4,5 ủieồm) 
	1. B	2. A	3. C	
ẹeà 2
Caõu I: (3 ủieồm) Moói phửụng trỡnh caõn baống ủuựng ủaùt 0,5 ủieồm.
a. 2Fe + 3Cl2 g 2FeCl3 
b. 2Al + 3H2SO4 g Al2(SO4)3 + 3H2 
Caõu II:( 2 ủieồm)
Ta coự: mMg + moxi = mMgO
Aựp duùng ẹL BTKL, ta coự: moxi = mMgO - mMg = 5,5 – 2,5 = 3g 
Caõu III: (5 ủieồm)
a. Zn + 2HCl g 2AlCl3 + 3H2 (1,5 ủieồm)
b. Tổ leọ:
 Nguyeõn tửỷ Zn: phaõn tửỷ HCl: phaõn tửỷ AlCl3: phaõn tửỷ H2 = 1:2:1:1 (1,5 ủieồm)
c. Theo ẹL BTKL: m Zn + m HCl = + (1 ủieồm)
g m HCl = + - m Zn = 136 + 2 – 65 = 73g (1 ủieồm)
4. ĐÁNH GIÁ NHẬN XẫT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA
- HS các lớp đều có ý thức tự giác làm bài kiểm tra
- Đa số HS đều biết cách làm bài kiểm tra song khả năng viết công thức hóa học chưa chính xác, việc diễn đạt ý chưa rõ nghĩa
Ngày soạn: 21/11/09 Ngày dạy: 
 8A /11/09
 8B /11/09
Chương 3: mol và tính toán hoá học
tiết 26: mol
1. MỤC TIấU
a. Kiến thức: 
- Học sinh biết và phát biểu đúng những định nghĩa mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở ĐKTC.
- Biết số Avogađro là con số rất lớn, có thể cân được bằng đơn vị thông thường và chỉ dùng cho những hạt vi mô như nguyên tử, phân tử.
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng tính số nguyên tử, phân tử ( theo N) trong mỗi lượng chất. Kỹ năng tính khối lượng mol, thể tích mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.
c. Thái độ:
- Hiểu được khả năng sáng tạo của con người dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử trong nghiên cứu khoa học, đời sống sản xuát. Củng cố nhận thức nguyên tử, phân tử là có thật.
- HS yêu thích môn học
2. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK,SGV
- Bảng phụ ghi phần bài tập củng cố.
- Hình 3.1 ( Trang 64 - Sgk) phiếu học tập cho học sinh.
b. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ, đọc bài mới
- Dụng cụ học tập
3. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ (khụng)
b. Bài mới.
Vào bài: 1’
Các em đã biết được kích thước khối lượng của nguyên tử, phân tử là những hạt vô cùng nhỏ bé khjông thể cân đong đo đếm được nhưng trong hóa học lại cần biết có bao nhiêu ngtử, ptử,
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
GV yêu cầu học sinh đọc Sgk phần I.
 Học sinh nhóm trả lời câu hỏi đã ghi trong phiếu học tập(1).
? Mol là gì?
? Số Avogađro là gì? nó có số trị bằng bao nhiêu?
? Một Mol nguyên tử Sắt có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt.
? Một Mol phân tử nước có bao nhiêu phân tử H2O?
?Tương tự1mol ngtử H?
 1 mol phtử H2?
? Hãy nhận xét các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, số phân tử như thế nào?
 GV: Thông báo cho học sinh biết số 6.1023 được làm tròn từ số 6.02204.1023(số nguyên tử của 12 g C) 
 GV: nêu vấn đề: N Nguyên tử hay N phân tử H (6.1023 ) có khối lượng: 1 g.
N phân tử H2 (6.1023 ) có khối lượng : 2 g.
N phân tử H2O có khối lượng: 18 g.
KL của N nguyên tử hay N phân tử trên được gọi là KL mol 
? Vậy khối lượng mol là gì?
? Cho biết NTK của H 
PTK của H2, PTK của H2O.
? Nhận xét gì về số trị của NTK hay PTK của các chất trên với khối lượng mol của N ngtử H; N phtử H2 và N phtử H2O.
- GV: KL mol ngtử hay phtử của 1 chất có cùng số trị với NTK hay PTK của chất đó.
Khi nói hoặc viết ta phải biểu thị rõ KL mol ngtử hay Kl mol phân tử ( VD - Sgk)
- Gv yêu cầu học sinh: Tìm khối lượng của 1 mol ngtử Fe và 1 mol phân tử FeO.
-> GV thu KT cách tính KL mol và cách biểu diễn KL mol nguyên tử; phân tử.
- GV: Những chất khác nhau thì khối lượng mol của chúng cũng khác nhau ( H2; O2). Vậy 1 mol của những chất khí khác nhau thì thể tích của chúng có khác nhau không? Chúng ta tìm thể tích mol chất khí.
 GV: Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi:
? Thể tích mol chất khí là gì?
? ở cùng điều kiện nhiệt độ và P như nhau thì thể tích mol của chất khí khác nhau như thế nào?
? ở điều kiện tiêu chuẩn
thì thể tích các chất đó bằng bao nhiêu?
? Hình vẽ 3.1 trong Sgk cho biết những gì?
- GV: mol của những chất rắn, chất lỏng khác nhau là không như nhau: Bài học này ta không tìm hiểu về chúng.
- Học sinh nhóm thảo luận hoàn thành nội dung phiếu học tập.
-Đại diện các nhóm lần lượt trả lời:
+ Số Avogađro là số ngtử C có trong 12 g C có số hoá trị = 6.022.1023 . KH: N
- Các chất có số mol bằng nhau thì số nguyên tử, số phân tử bằng nhau.
N nguyên tử có thể cân được = g 
- Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
- Đại diện 1 vài học sinh phát biểu ý kiến.
+ H = 1
 H2 = 2
 H2O = 18
- Khối lượng mol của H có cùng số trị với NTK.
- Khối lượng mol H2O có cùng số trị với PTK
- HS: Làm bài tập vào PHT cá nhân.
+ Khối lượng mol nguyên tử sắt .
Fe = 56 -> MFe = 56 g
+ Khối lượng mol phân tử FeO.
FeO = 72 -> MFeO = 72g
 - HS: Đọc sách giáo khoa thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi ra giấy gắn lên bảng.
H 3.1 Sgk cho biết khối lượng mol của các khí H2; N2; CO2 là khác nhau: 2 g; 28g; và 44g nhưng trong cùng điều kiện nhiệt độ và P chúng có V = nhau. Nếu ở điều kiện tiêu chuẩn V của chúng đều là 22,4 l
I. Mol là gì? ( 13’) 
VD: 
Một mol nguyên tử sắt có chứa N nguyên tử sắt ( hay 6.1023 nguyên tử sắt)
Một mol phân tử H2O có chứa N phân tử H2O( hay 6.1023 phân tử)
Hai mol phân tử muối ăn NaCl chứa 2 N phân tử NaCl ( hay 2.6.1023 phân tử)
II. Khối lượng mol làgì?
( 13’)
- Ví dụ:
+ KL mol ngtử Hiđro:
MH = 1g.
+KL mol phân tử Hiđro:
MH 2= 2g..
+ KL mol ngtử oxi:
MO = 16 g.
+ KL mol Phân tử nước:
M H2O = 18 g
Khối lượng mol ( Kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó
III. Thể tích mol chất khí là gì? ( 13’)
VD: ở điều kiện tiêu chuẩn 1 mol phân tử H2 
( N phân tử H2) có :
V = 22,4 l
1 mol phân tử khí N2có:
V = 22,4 l
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó
c. Củng cố – Luyện tập (2’)
Học sinh làm bài tập sau.
Có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2. Hãy cho biết:
- Số phân tử của mỗi chất: 6,02.1023
- HH2 =?; MO2 = ?
- Thể tích mol các khí trên ở điều kiện tiêu chuẩn.
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3’)
- Hướng dẫn BT 4 / Tr 56
 - Khối lượng của N phân tử chính là khối lượng của 1 mol H2O; HCl; Fe2O3; và C12H22O11.
- Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 ( trang 65 - Sgk) 18.2 ( Trang 22 - SBT )
- Đọc trước bài 19

File đính kèm:

  • docHoa 8 CKTKN t25 26 2011.doc