Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 2: Chất (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Học sinh phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo, vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất và ngược lại: các chất cấu tạo nên mọi vật thể.
- Biết được là mỗi chất đều có những tính chất nhất định.
- Hiểu được: Chúng ta phải hiểu được tính chất của chất để nhận biết được chất, biết cách sử dụng chất vào những việc thích hợp trong đời sống sản xuất.
2. Kỹ năng.
- HS biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.
- Hình thành kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá: HS tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ, hoá chất thí nghiệm, làm quen với một số thí nghiệm đơn gian: cân đo, hoà tan chất
- Phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm.
3. Thái độ.
Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Chuẩn bị thí nghiệm để thử tính chất của một số chất và phân biệt được rượu etilic (cồn) với nước.
* Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh có vạch, đế sứ, đũa thuỷ tinh, bộ dụng cụ thử tính dẫn điện của một số chất.
* Hoá chất: Một miếng nhôm, nước cất, muối ăn, cồn
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Ngày soạn1982009 Ngày giảng2282009 Tiết 2 Chất (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức. - Học sinh phân biệt được vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo, vật liệu và chất. Biết được ở đâu có vật thể là ở đó có chất và ngược lại: các chất cấu tạo nên mọi vật thể. - Biết được là mỗi chất đều có những tính chất nhất định. - Hiểu được: Chúng ta phải hiểu được tính chất của chất để nhận biết được chất, biết cách sử dụng chất vào những việc thích hợp trong đời sống sản xuất. 2. Kỹ năng. - HS biết cách quan sát, làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất. - Hình thành kĩ năng thực hành thí nghiệm hoá: HS tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ, hoá chất thí nghiệm, làm quen với một số thí nghiệm đơn gian: cân đo, hoà tan chất - Phát triển kĩ năng làm việc theo nhóm. 3. Thái độ. Giáo dục ý thức yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị thí nghiệm để thử tính chất của một số chất và phân biệt được rượu etilic (cồn) với nước. * Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh có vạch, đế sứ, đũa thuỷ tinh, bộ dụng cụ thử tính dẫn điện của một số chất. * Hoá chất: Một miếng nhôm, nước cất, muối ăn, cồn III. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. (5 phút) 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng cùng nhau nghiên cứu để trả lời câu hỏi này. Chương I Chất – Nguyên tử – Phân tử Tiết 2 - Chất (Tiết 1) * Hoạt động 1: Tìm hiểu chất có ở những đâu? Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng I. Chất có ở đâu? GV Cho HS độc lập đọc thông tin đoạn 1 trong SGK (?) Các em hãy quan sát và kể tên những vật cụ thể xung quanh ta? Mọi vật liệu là chất hay hỗn hợp của một số chất. Vật thể Tự nhiên Nhân tạo Cây cỏ, sông suối, không khí Bàn ghế, thước kẻ, Bút Một số chất Vật liệu Gồm có Được làm từ HS Bàn, ghế, cây, cỏ, không khí, sông, suối, sách, vở, bút . (?) Dựa vào những ví dụ trên, theo em những vật thể đó có thể chia thành mấy loại? Đó là những loại nào? HS Những vật thể trên có thể được chia làm 2 loại: vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo. (?) Trong những vật thể trên thì vật thể nào được xếp vào vật thể tự nhiên, vật thể nào là vật thể nhân tạo? HS GV Phát phiếu học tập cho các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để hoàn thành câu hỏi trong PHT: Em hãy cho biết loại vật thể và chất cấu tạo nên từng vật thể trong bảng sau: TT Tên gọi thông thường Vật thể Chất cấu tạo nên vật thể Tự nhiên Nhân tạo Không khí ấm đun nước Hộp bút Sách vở Thân cây mía Cuốc, xẻng HS Các nhóm thảo luận trong vòng 5 phút để hoàn thành PHT trên. GV - Yêu cầu các nhóm đổi bài cho nhau để chấm chéo. - Chiếu đáp án lên màn hình và để các nhóm chấm điểm bài làm của nhóm khác. (?) Qua những ví dụ trên về vật thể tự nhiên, em hãy cho biết thành phần của vật thể tự nhiên là gì? HS Trong thành phần của vật thể tự nhiên có một số chất khác nhau. (?) Qua những ví dụ trên về vật thể nhân tạo, em hãy cho biết thành phần của vật thể nhân tạo là gì? HS Thành phần cấu tạo chủ yếu lên vật thể nhân tạo là vật liệu. GV Thông báo: Mọi vật thể nhân tạo đều được làm bằng vật liệu. Mọi vật liệu đều là chất hay hỗn hợp của một số chất. (?) Qua sơ đồ trên bảng, theo em chất có ở những đâu? HS Chất có ở mọi nơi. ở đâu có vật thể là ở đó có chất. àKL: Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật thể, nơi đó có chất. GV Giới thiệu: Ngày nay nhờ sự tiến bộ của KHKT mà con người đã tìm ra hàng chục triệu chất khác nhau. Có những chất có sẵn trong tự nhiên và cũng có những chất do con người chế tạo ra như chất deo, cao su, tơ tổng hợp, dược phẩm. * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của chất Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng II. Tính chất của chất 1. Mỗi chất có những tính chất nhất định. GV Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trong SGK (?) Theo em chất được chia ra làm những loại tính chất nào? HS Chất có 2 loại tính chất là tính chất vật lí và tính chất hoá học. (?) Nêu những tính chất vật lí và tính chất hoá học của chất? HS a/ Tính chất vật lí gồm: - Trạng thái, màu sắc, mùi vị. - Tính tan trong nước. - Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy. GV Cho HS quan sát thí nghiệm thử tính dẫn điện của một số chất. GV Vậy làm thế nào để biết được tính chất của chất? Gv Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để biết tính chất của một số chất như sau: Trên khay thí nghiệm của mỗi nhóm có một cục sắt (miếng nhôm) và một cốc đựng muối ăn. Với các dụng cụ có sẵn trong khay, các nhóm hãy thảo luận và tự tiến hành một số thí nghiệm cần thiết để biết được một số tính chất của sắt (nhôm) và muối ăn? GV Hướng dẫn các nhóm ghi lại kết quả thí nghiệm vào bảng nhóm như sau: Chất Cách thức tiến hành thí nghiệm Tính chất của chất Sắt Muối ăn HS Tự suy nghĩ và tự thảo luận và tiến hành thí nghiệm theo nhiều cách khác nhau để tìm ra tính chất của chất (tiến hành trong khoảng 7 phút) GV Cùng HS tổng kết lại thí nghiệm trên thành bảng sau: Chất Cách thức tiến hành thí nghiệm Tính chất của chất Sắt - Quan sát Chất rắn màu trắng bạc - Cho vào nước Không tan trong nước Muối ăn - Quan sát Chất rắn màu trắng - Cho vào nước, khuấy đều Tan trong nước - Đốt Không cháy được (?) Qua những cách tiến hành thí nghiệm trên, em hãy tóm tắt lại các cách để xác định được tính chất của chất? HS Quan sát Dùng dụng cụ đo Làm thí nghiệm GV Tổng kết lại: Để biết được tính chất vật lí của chất thì chúng ta có thể quan sát hoặc dùng dụng cụ để đo, hoặc làm thí nghiệm. Còn các tính chất hoá học của chất thì phải làm thí nghiệm mới biết được. Mỗi chất đều có những tính chất nhất định. Vậy việc hiểu biết tính chất của chất sẽ có lợi ích gì? 2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì? (?) Vậy tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất? HS - Giúp ta nhận biết (phân biệt) chất này với chất khác. - Biết cách sử dụng chất - Biết sử dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất 3. Củng cố: 4. Hướng dẫn về nhà.
File đính kèm:
- H8 - Tiet 02 - Chat (Tiet 1).doc