Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 2: Chất

I - Mục tiêu: - HS phân biệt được vật thể, vật liệu, chất. Biết được ở đâu có vật thể ở đó có chất, vật thể do 1 hay 1 số chất tạo nên.

- HS biết quan sát, làm TN nhận ra T/c” chất, biết cách nhận biết, sử dụng chất.

- Giáo dục ý thức, thái độ học tập bộ môn.

II- Đồ dùng:

- Mẫu chất: S, Pđỏ , Al, Cu , Muối, chai nước khoáng, nước cất.

- Dụng cụ: Đo t n/c S, Dụng cụ thử tính dẫn điện.

III- PHƯƠNG PHÁP : Thực hành thí nghiệm

IV - Tiến trình bài giảng.

- ổn định lớp.

- Kiểm tra bài cũ ( 5”) Hoá học là gì? Học tập tốt bộ môn cần chú ý H/động nào, P2 nào.

- Hoạt động dạy và học.

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 2: Chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 16.8.2009 
 Ngày giảng 19.08.2009
Lớp 8A_8B.
Tiết 2: Chương I : Chất - Nguyên tử – Phân tử
* Chất
I - Mục tiêu: - HS phân biệt được vật thể, vật liệu, chất. Biết được ở đâu có vật thể ở đó có chất, vật thể do 1 hay 1 số chất tạo nên.
- HS biết quan sát, làm TN nhận ra T/c” chất, biết cách nhận biết, sử dụng chất.
- Giáo dục ý thức, thái độ học tập bộ môn.
II- Đồ dùng: 
Mẫu chất: S, Pđỏ , Al, Cu , Muối, chai nước khoáng, nước cất.
Dụng cụ: Đo t n/c S, Dụng cụ thử tính dẫn điện.
III- Phương pháp : Thực hành thí nghiệm 
IV - Tiến trình bài giảng.
- ổn định lớp.
- Kiểm tra bài cũ ( 5”) Hoá học là gì? Học tập tốt bộ môn cần chú ý H/động nào, P2 nào.
- Hoạt động dạy và học.
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
* Hoạt động 1: (12’)
I. Chất có ở đâu?
GV yêu cầu các em HS lấy VD
? Nêu tên các vật thể TN và nhân tạo thực tế xung quanh ta.
GV: Vật thể TN: TV, ĐV, con ngời... 1 số chất.
 Vật thể NT: Q.áo, sách vở, nhà cửa Ng/liệu 1& 1 số chất.
? Chất có ở đâu.
GV cho HS hoàn thành sơ đồ.
- GV: Chất có những T/c” nào, việc tìm hiểu T/c” chất có lợi gì? Nghiên cứu tiếp
Vật thể
 Tự nhiên Nhân tạo
1 số chất Nguyên liệu
 1 và 1số chất
K.Luận: ở đâu có vật thể có chất
* Hoạt động 2: ( 20’)
- GV yêu cầu HS đọc (TT) SGK.
? Mỗi chất có những T/c’ nào.
? T/c’ vật lý gồm những dạng T/c’ nào.
? T/c’ Hoá học là những T/c’ nào.
- GV yêu cầu các nhóm thảo luận;
? Muốn xác định T/c’ của chất ta làm ntn.
? Mối P2 chỉ xác định được N2 T/c’ nào.
- GV Việc hiểu biết T/c’ của chất cho ta biết, nhận biết chất.
- Yêu cầu HS nghiên cứu nêu tác dụng việc hiểu biết T/c’ chất?
? Muốn phân biệt chất này với chất ≠ ta dựa vào cơ sở nào.
Lấy ví dụ?
-GV hướng dẫn HS cách sử dụng chất hợp lý, tránh sự độc hại, tai nạn sảy ra.
II – Tính chất của chất.
1-Mỗi chất có những T/c’ nhất định
- T/c’ Vật lý: Trạng thái mầu, mùi, vị, tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy, t0 S, khả năng dẫn nhiệt, dẫn điện, khối lượng riêng.
- T/c’ H2: Biến đổi thành chất khác.
- P2 xác định T/c’ của chất:
+ quan sát.
+ Dụng cụ đo.
+Làm TN0.
2-Việc hiểu biết T/c’ của chất có lợi gì.
- Phân biệt được chất.
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng của chất thích hợp trong ĐS và sản xuất.
IV- Củng cố; (5’) 
- Lấy ví dụ các vật thể TN, vật thể nhân tạo? Tại sao ở đâu có vật thể có chất.
- Làm bài tập1, 2 (SGK)
V- Hướng dẫn về nhà: (2’)
 - Học bài, làm bài tập.
 - Chú ý bài 4, 5
 - Đọc tiếp bài 2 (III)
VI- Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 2(1).doc