Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 15: Bài Luyện Tập 2
I/Mục tiêu:
+Củng cho học sinh kiến thức cơ bản về công thức hoá học: cách ghi, hoá trị, qui tắc hoá trị
+Rèn kĩ năng lập công thức hoá học, tính hoá trị của ng/tố trong hợp chất
+Giáo dục ý thức tự giác ôn luyện
II/ Chuẩn bị:
- Bảng phụ
- Phiếu học tập
III/Phương pháp:Tổng quát, hệ thống hoá
IV/Tiến trình bài giảng:
1/ổn định lớp:1p
2/Kiểm tra bài cũ : 5p
+Nêu qui tắc hoá trị hợp chất 2 ngtố?
+Chữa bài tập 5
3/Tiến hành
Ngày soạn:18/9/2009 Ngày giảng: Tiết 15: Bài luyện tập 2 I/Mục tiêu: +Củng cho học sinh kiến thức cơ bản về công thức hoá học: cách ghi, hoá trị, qui tắc hoá trị +Rèn kĩ năng lập công thức hoá học, tính hoá trị của ng/tố trong hợp chất +Giáo dục ý thức tự giác ôn luyện II/ Chuẩn bị: - Bảng phụ - Phiếu học tập III/Phương pháp:Tổng quát, hệ thống hoá IV/Tiến trình bài giảng: 1/ổn định lớp:1p 2/Kiểm tra bài cũ : 5p +Nêu qui tắc hoá trị hợp chất 2 ngtố? +Chữa bài tập 5 3/Tiến hành Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS Nội dung *Hoạt động 1:15p Kiến thức cần nhớ Giáo viên yêu cầu từng nhóm thảo luận các câu hỏi sau ?Nêu cách biểu diễn CTHH của đơn chất kim loại và phi kim ?Nêu cách biểu diễn CTHH của hợp chất ? Mỗi CTHH cho biết điều gì GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày GV yêu cầu h/s trả lời tiếp câu hỏi sau ?Hoá trị là gì Nêu qui tắc hoá trị và qui tắc lập CTHH hợp chất GV treo bảng phụ yêu cầu h/s làm bài tập sau: Lập CTHH hợp chất tạo bởi : Cu( II ) và O , Fe (III ) và NO3 Al và SO4 *Hoạt động 2: 19p Bài 1: GV đưa bảng phụ Bài tập. +GV hướng dẫn bài 2. Tìm hoá trị X, Y ị Lập công thức HH X, Y. Bài 4: Lập CTHH các H/c’theo SGK Học sinh các nhóm thảo luận H/s chữa trên bảng H/S nhận xét Học sinh nhóm thảo luận đại diện nhóm chữa Học sinh nhóm thảo luận đại diện nhóm chữa HS: 3 em chữa, mỗi em 2 công thức và tính PTK. I/Kiến thức cần nhớ: 1/Chất được biểu diễn bằng CTHH a/ Đơn chất:A b/Hợp chất: AxBy 2/Hoá trị : AxBy x . a = y . b +Tính hoá trị ngtố +Lập CTHH hợp chất CuO ,Fe( NO3)3 ,Al2( SO4)3 II/Bài tập Bài 1/SGK: Cu (II), P (V ), Si(IV )Fe(III) Bài 2/SGK XO ta có;X(II ) YH3 ta có:Y (III ) Vậy CTHH là: X3Y2 Bài4/SGK a/ KCl, BaCl2, AlCl3 KCl = 39 + 35,5 = 74,5 ( đ.v.C) BaCl2 = 137 + 35,5 . 2 = 208 ( đ.v.C) AlCl3 = 27 + 35,5. 3 = 133,5 ( đ.v.C) b/K2SO4 , BaSO4, Al2(SO4)3 K2SO4 = 2.39 + 32 + 4.16 = 174(đ.v.C) BaSO4 = 137 + 32 + 4.16 =233( đ.v.C) Al2(SO4)3 = 2.27 + 3.(32 + 16.4) =342 ( đ.v.C) 4/ Củng cố:2p +Nêu các bước lập CTHH; Aax Bby đ x = a}x,y nguyên dương. y= b} +Cách thuộc hoá trị. 5/ Hướng dẫn: 3p +Làm bài tập còn lại, ôn tập và xem lại các bài tập đã chữa trong sgk, sbt. +Chuẩn bị bài sau Kiểm tra 1 tiết. V. Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn :19/9/2009 Ngày giảng: Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết I/Mục tiêu: +Đánh giá khả nắm kiến thức học sinh qua học về tính chất của chất, ngtử, ptử , hoá trị , cách lập CTHH của hợp chất +Rèn kĩ năng lập công thức hoá học của hợp chất +Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra II/Chuẩn bị:Thày ra đề Trò :ôn tập Thiết lập ma trận hai chiều: Mức độ Khái niệm Giải thích Tính toán Tổng Biết TNKG: 3 3 Hiểu TL: 1 TL: 1 2 Vận dụng 3 1 1 5 Tổng 6 2 2 10 III/Tiến hành 1/ổn định lớp 2/ Tiến hành Giáo viên phát đề cho học sinh Họ và tên: Lớp: 8C Bài kiểm tra viết số I Hoá học 8 Câu I:(1đ) Hỗn hợp nào dưới đây có thể tách riêng các chất thành phần bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc. A/Bột đá vôi và bột than B/ Đường và bột đá vôi C/Bột than và bột sắt D/Giấm và rượu Câu II(1đ )Can xi có điện tích hạt nhân là 20 và có: A/20 proton, 3 lớp e B/ 4 0 prôton, 4lớp e C/20 proton, 4 lớp e C/40 proton, 4lớp e Câu III:(2đ ) Biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với Oxy là XO2 và của nguyên tố Y với H là YH. Hỏi CTHH hợp chất của X và Y là CTHH nào dưới đây.Vì sao? A/X4Y B/XY2 C/XY D/XY4 . .. Câu IV(3đ ) Lập CTHH của các hợp chất sau: Cu(II) vàNO3 , Na và CO3, Al và O Từ đó nêu những điều biết đợc từ mỗi CTHH. Cho; Na = 23 ,N = 14 ,O= 16, Cu =64 ,C =12 ,Al =27 Câu V: (3đ ) Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử Oxi và nặng bằng 5 phân tử Oxi a/Tính nguyên tử khối của X ,cho biết tên và kí hiệu của X b/Tính khối lượng thực bằng gam của IV/Đề cương: Câu I: B Câu II: C Câu III: D Từ CTHH XO2 ta có X có hoá trị IV Từ CTHH YH3 ta có Y có hoá trị I Vậy CTHH của hhhợp chất là: XY4 Câu IV: Các CTHH là; Cu(NO3)2 , Na2CO3 , Al2O3 CTHH Cu(NO3)2 cho biết: Hợp chất do ngtố Đồng, Nito, Oxi tạo nên. Có 1 ngtử Cu, 2 ngtử N 6 ngtử O. PTK= 64 + 2. 14 + 2.3.16 = 188 (đvC) CTHH Na2CO3 cho biết: ng/tố Natri, Các bon, O xi tạo nên. Có 2 ng/tử Na, 1 ng/tử C,3 ng/tử O PTK = 2.23 + 12 + 3.16 = 106 (đvC) CTHH Al2O3 cho biết : ng/tố nhôm và o xi tạo nên. Có 2 ng/tử Al ,3 ng/tử O PTK = 2.27 + 3.16 = 102 (đvC) Câu V: CTHH tổng quát là: X2O3 M = 5.2.16 = 160 vậy 2.X + 3.16 = 160 à X = (160 – 48): 2 X = 56 Vậy là ngtố Sắt, kí hiệu Fe Khối lượng thực của h/c là 160 x 1,67 . 10-23 = 267,2 .10-23( g ) V/Rút kinh nghiệm: .
File đính kèm:
- Tiet 15 16 luyen tap kiem tra.doc