Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 13, 14 : Hoá Trị

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

+ Hiểu được hoá trị của một ng/tố (nhóm ngtử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của ng/tử (nhóm ngtử) được xác định theo hoá trị của Hiđrô chọn làm đơn vị và hoá trị của

 O là 2 đơn vị

 + Hiểu và vận dụng được qui tắc về hoá trị trong hợp chất 2 ngtố. Biết qui tắc này

 đúng cả khi hợp chất có nhóm ng/tử

 + Biết cách tính hoá trị và lập CTHH

 + Biết cách xác định CTHH đúng,sai khi biết hoá trị của 2 ng/tố tạo thành hợp chất

 2. Kĩ năng :

 Có kĩ năng lập CTHH của hợp chất 2 ngtố, tính hoá trị của 1 ngtố trong hợp chất

 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho h/s

 II. Chuẩn bị: Bảng phụ

 III. Phương pháp: Đàm thoại ,nêu vấn đề, hoạt động nhóm

 IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định lớp:(1)

2. Kiểm tra bài cũ: (9)

 ? Cho biết cách biểu diễn CTHH đơn chất, hợp chất ? Lấy ví dụ?

 ? Chữa bài tập 3 -T.34

doc7 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 13, 14 : Hoá Trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 8/9/2009 Ngày giảng:
 Tiết 13 : Hoá trị ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
+ Hiểu được hoá trị của một ng/tố (nhóm ngtử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của ng/tử (nhóm ngtử) được xác định theo hoá trị của Hiđrô chọn làm đơn vị và hoá trị của
 O là 2 đơn vị
 + Hiểu và vận dụng được qui tắc về hoá trị trong hợp chất 2 ngtố. Biết qui tắc này 
 đúng cả khi hợp chất có nhóm ng/tử
 + Biết cách tính hoá trị và lập CTHH
 + Biết cách xác định CTHH đúng,sai khi biết hoá trị của 2 ng/tố tạo thành hợp chất
 2. Kĩ năng :
 Có kĩ năng lập CTHH của hợp chất 2 ngtố, tính hoá trị của 1 ngtố trong hợp chất
 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn cho h/s
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
 III. Phương pháp: Đàm thoại ,nêu vấn đề, hoạt động nhóm
 IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (9’)
 ? Cho biết cách biểu diễn CTHH đơn chất, hợp chất ? Lấy ví dụ?
 ? Chữa bài tập 3 -T.34
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
*Hoạt động 1: 15’
GV:Muốn xác định hoá trị ng/tố 
người ta qui định H: I,lấy hoá trị H làm đơn vị từ đó tính hoá trị các ng/tố khác
? Tính hoá trị ng/tố:Cl,N,O trong các hợp chất sau:HCl,NH3,H2O
?Dựa vào hoá trị O xác định hoá trị ngtố Na,Ca,C trong các hợp chất:Na2O,CaO,CO2
GV: Từ hoá trị các ng/tố trên ta xác định được hoá trị của nhóm ngtử
?Dựa vào hoá trị H xác định hoá trị nhóm OH,SO4,CO3,PO4
GV yêu cầu học sinh ghi nhớ hoá trị các ng/tố và nhóm ng/tử (bảng 1 SGK/42)
*Hoạt động 2: (4’)
?Hoá trị của ng/tố là gì
?Hoá trị của ng/tố được xác định dựa vào cơ sở nào 
*Hoạt động 3: (10’)
GV : NH3 có 1 x III = 3 x I 
 CO2 có1 x IV =2 x II 
? Nêu qui tắc hoá trị 
GV:Qui tắc này đúng khi B là nhóm ng/tử .
Ví dụ: Zn(OH)2
Ta có: x.a = 1.II
 y.b = 2.I
Học sinh thảo luận nhóm
Học sinh thảo luận nhóm
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh theo dõi và trả lời
I. Hoá trị của một ng/tố được xác định như thế nào?
1.Cách xác định
+Qui ước H có hoá trị 1
HCl thì Cl có hoá trị I
NH3 N có:III
H2O O: II
+Dựa vào O tính hoá trị các ngtố khác
Na(I),Ca(II),C(IV)
OH (I),SO4(II),CO3(II),PO4(III)
2/Kết luận:
+Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử ngtố này với ng/tử ng/tố khác
+Hoá trị ng/tố xác định dựa theo H(I), O(II)
II. Qui tắc hoá trị:
1. Qui tắc:
AxBy có a ,b là hoá trị của A,B.Ta có: x . a = y. b 
Qui tắc: 
Trong công thức hoá học tích của chỉ số và hoá của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
4. Củng cố:(5’)
+GV yêu cầu h/s nhắc lại khái niệm hoá trị ng/tố, qui tắc hoá trị 
+Xác định hoá trị ngtố trong các hợp chất sau: NaH,H2S, C2H4
 Fe2O3, SiO2, Cu2O 
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
+Học bài,làm bài tập: 2 /37 sgk; 10.1 tr/12 sbt.
+Học thuộc hoá trị của các nguyên tố.
+Tìm hiểu cách lập CTHH của hợp chất khi biết hoá trị ngtố
 V. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 11/9/2009 Ngày giảng:
Tiết 14: Hoá trị ( Tiết 2)
 I/Mục tiêu:
+Giúp học sinh vận dụng qui tắc hoá trị để lập được các CTHH hợp chất (2 ng/tố, nhóm ng/tử )
+Rèn kĩ năng viết kí hiệu hoá học, CTHH h/c 2 ngtố
II/Đồ dùng: Bảng phụ
III/Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
IV/Tiến trình bài giảng:
1/ổn định lớp:1p
2/Kiểm tra bài cũ:10p
+Viết kí hiệu hoá học và hoá trị các ngtố và nhóm ngtử
+Chữa bài tập 2/37 sgk
+ Nêu qui tắc hoá trị? Các công thức sau công thức nào đúng?
CO, CO2, HSO4, HO, NaO, HCl.
3/Bài mới:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
*Hoạt động 1:(10’)
Vận dụng tính hoá trị của một ngtố trong hợp chất 
GV treo bảng phụ với 2 ví dụ
Yêu các nhóm làm 
Giáo viên chữa cho học sinh
*Hoạt động 2:10p
Tìm hiểu cách lập CTHH của hợp chất 
?GV yêu cầu các nhóm làm ví dụ 1
GV sửa cho h/s
?Theo em muốn lập CTHH h/c cần thực hiện theo những bước nào
Gv lu ý:Đối với nhóm ng/tử coi cả nhóm nh 1 ngtố
Nếu y =1 không dùng( )
Nếu y =2 trở lên thì dùng( )
+GV nêu cách lập khác:Qui tắc đường chéo
Nếu a,b là hoá trị của A,B thì x = b, y= a (x,y là số nguyên, dương tối giản nhất)
+Hoặc: Tìm BSCNN của 2 hoá trị
X= BSCNN : hoá trịA
Y = BSCNN : hoá trịB
+GV treo bảng phụ cho h/s làm vd 2 
Giáo viên chữa cho h/s
*Hoạt động 3:10p
GV treo 2 bảng phụ với bài tập sau:
1/Tính hoá trị ngtố:S,C,Cl trong các hợp chất sau: SO2,SO3,K2CO3,H2S, H2SO4,HClO3,HclO
2/Lập công thức hoá học hợp chất tạo bởi: Cu(II) và NO3 Ag và Cl
 Al và SO4 Ba và Cl
 Fe (III ) và OH K và PO4
+GV gọi đại diện của 2 nhóm lên bảng chữa
GV đánh giá kết quả của 2 nhóm
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Học sinh trả lời
Các nhóm làm bài
2 học sinh lên bảng chữa
Nhóm 1,3 làm bài 1
Nhóm 2,4 làm bài2 
Học sinh nhận xét
2. Vận dụng:
a. Tính hoá trị của một ngtố
*Ví dụ 1:Tính hoá trị ngtố Fe trong h/c: FeCl2,FeCl3 biết Cl có hoá trị I
Gọi hoá trị Fe là a
FeCl2: a x1 =2x 1 
 a = 2
FeCl3
a x1 = 3xI
a = 3 
*Ví dụ 2:Tính hoá trị ngtố S trong SO2,SO3
Gọi hoá trị S là a
SO2 thì a .1 = 2.II
a= 4 
SO3 thì a .1 = 2 .III 
a= 6 
Vậy S(IV,VI)
b/Lập công thức hoá học của h/c khi biết hoá trị 
*Ví dụ 1:Lập CTHH hợp chất tạo bởi S (IV,) và O
+B1:Viết CTHH dạng chung:SxOy
+B2:Vận dụng qui tắc hoá trị :x .IV =y.II
B3:Rút tỉ lệ x: y =1: 2
B4 Viết thành CTHH SO2
 *Các bước lập CTHH:Sgk
*VD 2:a/Lập CTHH h/c tạo bởi Fe(III),Mg(II ) với O
b/Hợp chất tạo bởi:Na và SO4,Fe(III ) vàCO3
Giải
a/ CTHH là:Fe2O3 ,MgO
b/CTHH là:Na2SO4,Fe2(CO3)3
c/Luyện tập:
Bài 1:
S(IV,VI ,II ) 
C(IV )
Cl(V,I) 
Bài 2:
Cu(NO3)2 ,AgCl ,Al2(SO4)3 ,
BaCl2, Fe(OH)3, K3PO4
4/Củng cố:2p
Đọc kết luận cuối bài
Nắm các bước lập CTHH
5/Hướng dẫn về nhà:2p 
Làm btập 3, 4, 5, 7, 8 / 38(Sgk)
Btập 10.2 ,10.5 ,10.6 ,10.7 /SBT/13
V. Rút kinh nghiệm:
.

File đính kèm:

  • docTiet 13 14 hoa tri(1).doc
Giáo án liên quan