Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 11: Bài Luyện Tập 1

 I. Mục tiêu:

 1/Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các khái niệm cơ bản :chất, đơn chất, hợp chất,

 ngtử, ngtố hh, ptử .

 2/Kỹ năng:Rèn kỹ năng phân biệt chất, vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp.Từ sơ đồ

 ng/tử nêu được thành phần cấu tạo.

 3/Thái độ:Hình thành ý thức luyện tập của h/s.

 II. Chuẩn bị:

 - GV:Hình vẽ sơ đồ về mối qhệ giữa các khái niệm hh.

 - HS: Ôn tập về chất, ngtử, ngtố hh, ptử.

 III. Phương pháp: Trực quan, tổng hợp

 IV. Tiến trình bài giảng:

 1. ổn định lớp: (1)

 2. Kiểm tra bài cũ:

 3. Bài mới:

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 11: Bài Luyện Tập 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/9/2009 Ngày giảng:
 Tiết11: Bài luyện tập 1
 I. Mục tiêu:
 1/Kiến thức: Hệ thống kiến thức về các khái niệm cơ bản :chất, đơn chất, hợp chất,
 ngtử, ngtố hh, ptử .
 2/Kỹ năng:Rèn kỹ năng phân biệt chất, vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp.Từ sơ đồ 
 ng/tử nêu được thành phần cấu tạo.
 3/Thái độ:Hình thành ý thức luyện tập của h/s.
 II. Chuẩn bị:
 - GV:Hình vẽ sơ đồ về mối qhệ giữa các khái niệm hh.
 - HS: Ôn tập về chất, ngtử, ngtố hh, ptử.
 III. Phương pháp: Trực quan, tổng hợp
 IV. Tiến trình bài giảng:
 1. ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi bài
*Hoạt động 1:15’
GV treo sơ đồ mối qhệ các chất yêu cầu h/s nêu ví dụ cụ thể để chỉ rõ mối qhệ từ vật thể đến chất, từ chất đến đơn chất(nhóm 1,3,5 chuẩn bị câu hỏi này)
?Lấy ví dụ về mối qhệ từ vật thể đến hợp chất (nhóm 2,4,6 )
? Hãy cho biết chất đợc tạo nên từ đâu
? Đơn chất là gì.
? Hợp chất là gì
Sau khi học sinh trả lời GV mở phần che trong sơ đồ cho h/s đọc lại.
?GV yêu cầu h/s nhắc lại khái niệm phân tử,cách tính PTK của chất.
*Hoạt động 2:20’
GV:Yêu cầu học sinh làm bài tập 3
Gọi học sinh lên bảng giải.
PTK = 62 đvc
2X = 62- 16 = 46 đvC
X = 46:2= 23
X =23 (Na)
+Học sinh quan sát sơ đồ đọc lên mối qhệ giữa các khái niệm
+Học sinh nhóm thảo luận, chuẩn bị kiến thức như đã phân công
+Học sinh phát biểu
+Học sinh trả lời.
Học sinh làm cá nhân
Học sinh làm việc theo nhòm bài 3
Học sinh nhận xét.
1/Kiến thức cần nhớ
a/Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm.(Sgk)
b/Tổng kết về chất,nguyên tử, ptử
2/Bài tập
+Làm bài tập trong Sgk
Bài tập 1,2
Học sinh làm cá nhân bài 3
Học sinh làm bài tập theo nhóm.
 4. Củng cố:(7’) 
 +Phân biệt đơn chất, hợp chất về thành phần ng/tố và đặc điểm ng/tử
 +Nhớ cách tính PTK, khối lượng thực ng/tử, p/tử.
5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 Làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8/ 26 Sgk
 Đọc bài công thức hoá học .
V. Rút kinh nghiệm
..
Ngày soạn: 8/9/2009 Ngày giảng:
Tiết12 : Công thức hoá học
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Biết công thức hoá học dùng để biểu diễn chất, gồm 2 hay 3 kí hiệu hoá học với các
 chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu (khi chỉ số là 1 thì không ghi)
 - Biết cách ghi CTHH khi cho biết kí hiệu hay tên ng/tố và số ng/tử của mỗi ng/tố có
 trong một p/tử chất.
 - Biết được mỗi CTHH còn để chỉ 1 p/tử chất.Từ CTHH xác định những ng/tố tạo ra 
 chất, số ng/tử mỗi ng/tố và phân tử khối của chất.
 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán (tính PTK).Sử dụng chính xác ngôn ngữ hoá học khi
 nêu ý nghĩa CTHH.
 3.Thái độ:tạo hứng thú học tập bộ môn.
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh vẽ mô hình tượng trưng một số mẫu: Cu, H2, Khí O2
 III. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm
 IV. Tiến trình bài giảng:
 1. ổn định lớp: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Em hãy phân biệt đơn chất và hợp chất về thành phần ngtố và trật tự sắp xếp ngtử.
 3. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
Nội dung
*Hoạt động 1: (10’)
?Đơn chất là gì 
?Hạt hợp thành của đơn chất kim loại gọi là gì, cho thí dụ đơn chất kl, nêu tên ngtố hoá học tạo kim loại đó và viết kí hiệu hh ngtố đó
Với đơn chất kl thì kí hiệu hoá học được gọi là CTHH
?Viết CTHH của KL sau: Đồng,Natri,Sắt
+GV: Theo minh hoạ khí O xi, khí Hiđrô thì hạt hợp thành của đơn chất này có bao nhiêu ngtử ?
GV giới thiệu CTHH của oxi, hiđro
? Theo em cách viết CTHH của đ/c phi kim thể khí là gì
+GV lưu ý: PK thể rắn CTHH chính là kí hiệu hoá học
*Hoạt động 2: (10’)
?Hợp chất là gì 
?Theo minh hoạ Nước, muối ăn thì hạt hợp thành các hợp chất trên gồm các ngtử liên kết thế nào
GV giới thiệu CTHH Nước, muối ăn viết lên bảng
?Nêu cách viết CTHH của hợp chất
GVlu ý:Nếu có nhóm ng/tử thì coi cả nhóm nh một ngtố thứ 2
+GV treo bảng phụ bài tập sau:Viết CTHH của chất tạo bởi: 3O, 2Na và S, 
 2Fe và 3O, 2Na và SO4, Fe và 3(OH)
GV chữa cho học sinh
*Hoạt động 3: (10’)
GV: Mỗi kí hiệu hh chỉ 1ng/tử của ng/tố
?Vậy mỗi CTHH chỉ ý gì
GV cho CTHH; H2SO4 nêu những ý biết được từ công thức này
Học sinh trả lời
Học sinh nhóm thảo luận và phát biểu
H/S lên bảng viết
Các nhóm thảo luận
! h/s trả lời
Nhóm thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Học sinh nhóm thảo luận
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
1.Công thức hoá học đơn chất:
Gồm kí hiệu hoá học 1 ngtố
+Đơn chất kim loại: A
(A là kí hiệu ngtố)
VD: Cu,Na, Fe.
+Đơn chất phi kim:Ax(x là số ngtử)
x= 2 
VD: H2, O2, N2,
2. Công thức hoá học của hợp chất
Gồm các kí hiệu hoá học ng/tố tạo ra chất và kèm theo các chỉ số ghi ở chân
AxB y,AxByCz
(x,y,zlà các chỉ số)
VD: H2O, NaCl, Ca(OH)2
3. ý nghĩa công thức hoá học:
a. Mỗi CTHH chỉ một phân tử chất
b. ý nghĩa CTHH cho biết:
+Tên ng/tố hoá học tạo ra chất
+Số ng/tử mỗi ngtố có trong một p/tử
+Phân tử khối
 4. Củng cố: (7’)
 GV treo bảng phụ bài tập sau:
 a.Viết CTHH hợp chất tạo bởi:2Na và O,2K và SO4,5O và 2P,Zn và 2Cl
 b. Mỗi CTHH cho biết điều gì?
 +GV nhấn mạnh cho h/s cách ghi CTHH của hợp chất
 5. Hướng dẫn về nhà: (2’)
 +Học bài
 +Làm bài tập: 2,3 Sgk
 +Đọc bài:Hoá trị
 V. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTiet 11 12 cong thuc hoa hoc.doc