Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 10 - Bài 7: Bài Thực Hành 2: Sự Lan Tỏa Của Chất

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Nhận biết được phân tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim. Một số loại ph/tử có thể khuyếch tán( lan tỏa trong chất khí, trong nước .)

2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm. Bước đầu làm quen với sự nhận biết một chất bằng quỳ tím.

 3.Giáo dục tình cảm thái độ: Lòng say mê bộ môn hh, tìm hiểu thực tế nhờ lý thuyết gắn liền với thực hành.

 B.CHUẨN BỊ:

1. Phương pháp: Thí nghiệm trực quan.

2. Đồ dùng dạy học: Dụng cụ: Cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, giá thí nghiệm, nút cao su, đũa thủy tinh, ống nghiệm .

Hóa chất: DD NH3 , Thuốc tím, giấy quỳ tím, tinh thể iot, hồ tinh bột.

3. Học sinh: Đọc bài trước, mỗi tổ chuẩn bị 1 chậu nước, 1 ít bông.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc11 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 10 - Bài 7: Bài Thực Hành 2: Sự Lan Tỏa Của Chất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng/tử O chiếm 50% vậy ng/ tử ng/tố Y chiếm bao nhiêu % ? ( 100% - 50% = 50% )
? 2 ng/tử O có khối lượng bằng bao nhiêu? ( = 32)
? Ng/tố Y là ng/tố gì? (S)
? Phân tử khối của hợp chất là bao nhiêu? ( 64 là Đồng)
HĐ1: KTBC
Hai HS lên bảng làm 2 bài tập trong SGK.
HĐ2: I.Kiến thức cần nhớ: 
1.Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất:
HS trả lời các câu hỏi của GV và hình thành sơ đồ mối quan hệ giữa các chất trong SGK vào vở.
2.Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử.
HS thảo luận sự giống và khác nhau giữa nguyên tử và phân tử rồi đưa ra kết luận.
HS thảo luận xong có thể nghe GV gợi ý và phân biệt nguyên tử, phân tử.
HĐ3: Bài tập:
HS ở dưới lớp theo dõi 3 bạn lên bảng làm bài tập, chuẩn bị nhận xét các bài giải.
HĐ 4:Bài tập thêm.
Bài 1. Bài tập 8.5 tr 10/ SBT
Phân tử một hợp chất gồm ng/tử ng/tố X liên kết với bốn ng/tử Hyđrô và nặng bằng ng/tử Oxy
a.Tính nguyên tử khối, cho biết tên và kí hiệu hóa học của ng/tố X
b.Tính phần trăm về khối lượng của nguyên tố X trong hợp chất.
Bài 2.
Phân tử một hợp chất gồm nguyên tử nguyên tố Y liên kết với 2 ng/tử O. Ng/tử O chiếm 50% về khối lượng của hợp chất
a.Tính ng/tử khối, cho biết tên, khhh của ng/tố Y.
b.Tính phân tử khối của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bằng nguyên tử ng/tố nào ?
I.Kiến thức cần nhớ:
1.Sơ đồ về mối quan hệ giữa các chất:
HS vẽ sơ đồ vào vở.
2.Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử.
- Chất tạo ra vật thể.
- Ng/tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện, gồm hạt nhân có proton mang đ/t dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm, với số p bằng số e.
- Ph/ tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số ng/ tử l/kết với nhau và thể hiện đầy đủ t/ chất hóa học của chất.
II. Bài tập:
Bài 2b. Khác nhau về số p và số e, giống nhau về số e lớp ngoài cùng.
Bài 3. M = 2.31= 62
MX = = 23 
X là nguyên tố Na.
* Bài tập thêm.
Bài 1.
Phân tử khối của hợp chất bằng nguyên tử khối của O = 16 đvC
MX = 16 – 4 = 12
%C = . 100%
 = 75%
Bài 2.
a.Khối lượng 2 ng/tử O = 2.16 = 32 đvC
% Y = % O = 50 %
nên MY = 32 đvC
Vậy Y là S ( Lưu huỳnh)
b. MHC = 64 đvC
Phân tử hợp chất nặng = phân tử Cu.
D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: ( 2’)
Ôn lại toàn bộ kiến thức và các dạng bài tập đã làm .
Chú ý các dạng bài tập trắc nghiệm.
- Đọc bài Công thức hóa học để tiết sau học. Ôn lại khái niệm đơn chất, hợp chất.
Ngày soạn: 03 – 10 – 05 	Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC
Tiết : 12	 
A.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: HS biết được công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một ký hiệu hóa học (đơn chất) hay hai, ba ký hiệu (hợp chất) với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu
 2.Kỹ năng: HS biết cách ghi công thức hóa học khi cho biết ký hiệu hay tên ng/tố và số ng/tử mỗi ng/tố có trong một phân tử của chất. HS biết mỗi công thức hóa học còn chỉ một phân tử của chất, trừ đơn chất kim loại. Từ CTHH xác định ng/tố tạo ra chất, số ng/tử mỗi ng/tố và phân tử khối của chất.
3.Giáo dục tình cảm thái độ: Tính thống nhất của bộ môn hóa học trên toàn thế giới.
B.CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở, so sánh.
2. Đồ dùng dạy học: Sơ đồ bảng gồm các cột sau: CTHH chất, Số ng/tố, Tên ng/tố, Số ng/tử từng ng/tố, Phân tử khối.
3. Học sinh: Đọc bài trước, ôn các khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
5’
8’
7’
15’
8’
HĐ1:KTBC
? Đơn chất là gì? Hợp chất là gì? Lấy ví dụ cho từng loại.
? Nêu 5 CTHH của kim loại và 5 CTHH của phi kim. Gọi tên chúng.
HĐ 2: I.Công thức hóa học của đơn chất:
HS nhắc lại khái niệm:
? Đơn chất là gì ?
? Vậy công thức hóa học của đơn chất được biểu diễn như thế nào?
GV hướng dẫn HS phân biệt công thức hóa học của đơn chất kim loại khác với công thức hóa học của đơn chất phi kim bằng câu hỏi: hạt hợp thành của đơn chất kim loại khác với hạt hợp thành của đơn chất phi kim như thế nào?
HĐ3: II.Công thức hóa học của hợp chất:
Tương tự như ở trên GV hỏi HS nhắc lại khái niệm hợp chất là gì?
? Công thức hóa học của hợp chất được biểu diễn như thế nào? 
Chú ý: Trong hợp chất tạo bởi 3, 4 ng/tố : AxByCz hay AxByCzDt .... thường thì 2 ng/tố có thể ghép lại thành một nhóm ng/tử.
CaCO3 có nhóm n/tử là CO3
HĐ4: III.Ý nghĩa của công thức hóa học:
GV đặt vấn đề: Mỗi ký hiệu hóa học chỉ một ng/tử của ng/tố, thế thì mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất có được không? Vì sao?
? Công thức hóa học cho ta biết điều gì?
GV lấy ví dụ và hướng dẫn HS tìm số ng/tố , tên ng/tố, số ng/tử từng ng/tố trong phân tử chất, tính khối lượng phân tử chất.
HĐ5: Củng cố:
GV đưa bảng đã chuẩn bị ra cho HS điền vào các phần yêu cầu cho các chất sau: K2O , Na2CO3 , NH4NO3 , C2H6 , Br2 ......
HĐ1: KTBC
Hai HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi của GV
HĐ2: I.Công thức hóa học của đơn chất:
Đơn chất là những chất do một ng/tố hóa học tạo nên.
Công thức hóa học của đơn chất được biểu diễn bằng một ng/tố hóa học.
Hạt hợp thành của đơn chất kim loại là những nguyên tử.
Hạt hợp thành của đơn chất phi kim là những phân tử, thường gồm 2 ng/tử cùng loại liên kết với nhau.
HĐ3: II.Công thức hóa học của hợp chất:
Hợp chất được tạo nên từ 2 ng/tố trở lên.
Công thức hóa học được biểu diễn gồm 2 ký hiệu hóa học trở lên.
GV cho HS đọc tên các hợp chất theo công thức và nhấn mạnh sau này phải đọc đúng tên hóa học của chất.
HĐ4: III.Ý nghĩa của công thức hóa học:
Được, mỗi công thức hóa học chỉ một phân tử của chất đó 
HS trả lời các câu hỏi của GV đưa ra để tìm số ng/tố , tên ng/tố, số ng/tử từng ng/tố trong phân tử chất, tính khối lượng phân tử chất.
HĐ5: Củng cố:
HS thảo luận 2’ sau đó 1 HS lên bảng điền vào những phần yêu cầu của bài tập.
I.Công thức hóa học của đơn chất:
Công thức tổng quát:
 Ax
Trong đó:
A: ký hiệu hh của ng/tố ø 
x là chỉ số ng/tử của ng/tố.
VD: Đơn chất kim loại: Cu , Hg , Fe ...
Đơn chất phi kim: H2 , N2 , C , P , O2 .... 
II.Công thức hóa học của hợp chất: 
Tổng quát: AxBy
Trong đó: A , B là ký hiệu hh của các ng/tố và x,y là chỉ số ng/tử của từng ng/tố A, B.
VD: CO2 , H2O , Al2O3 
III.Ý nghĩa của công thức hóa học:
Công htức hóa học cho ta biết:
- Nguyên tố nào tạo ra chất.
- Số nguyên tử mỗi ng/tố có trong 1 phân tử chất
- Tính được khối lượng phân tử chất.
VD: Cho biết ý nghĩa của các công thức chất sau đây: N2 , CaCO3 , H2SO4 ......
Với CaCO3
- Có 3 ng/tố hh là Canxi, Cacbon và Oxy tạo nên chất.
- Có 1ng/tử Ca, 1 ng/tử C, 3 ng/tử O tạo nên chất.
- MCaCO = 40 + 12 + 16.3 = 100
D. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: ( 2’)
Làm các bài tập trong SGK.
Các bài tập 9.1 đến 9.5 trong SBT trang 11,12.
Đọc trước bài Hóa trị.
Ngày soạn: 08 – 10 – 05 	Bài 10: HÓA TRỊ
Tiết : 13	 
A.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: HS hiểu được hóa trị của ng/tửá hay nhóm ng/tử là con số biểu thị khả năng liên kết của ng/tử hay nhóm ng/tử , được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O bằng 2 đơn vị.
 2.Kỹ năng: Hiểu và vận dụng được quy tắc hóa trị trong hợp chất 2 ng/tố, biết cách tính hóa trị của ng/tố trong công thức hợp chất khi biết hóa trị của ng/tử hay nhóm ng/tử kia. 
3.Giáo dục tình cảm thái độ: Lòng say mê bộ môn hóa học là một bộ môn khoa học tự nhiên có ứng dụng nhiều.
B.CHUẨN BỊ:
1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, gợi mở.
2. Đồ dùng dạy học: Bảng hóa trị các nguyên tố hóa học.
3. Học sinh: Đọc bài trước.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
5’
10’
13’
10’
5’
HĐ1:KTBC
? Cho biết ý nghĩa của công thức hóa học sau: Al2(SO4)3 , CuSO4.10H2O.
? 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 trong SGK.
HĐ2:I. Hóa trị của một ng/tố được xác định bằng cách nào
GV đặt vấn đề: Muốn so sánh phải chọn mốc so sánh, tức là chọn đơn vị so sánh.
Ng/tử H có 1p, 1e nên chọn H làmđơn vị tức gán cho H có hóa trị I, rồi xem 1 ng/tử của ng/tố khác có thể liên kết được với mấy ng/tử H thì có hóa trị bấy nhiêu. 
Cũng có thể dựa vào ng/tử Oxi để xét hóa trị của ng/tố khác.
HĐ3: II. Quy tắc hóa trị:
1. Quy tắc:
GV có thể cho HS ghi lại công thức chung của hợp chất 2 ng/tố lên bảng, rồi xác định tích của hóa trị và chỉ số của ng/tố A so sánh với tích của hóa trị và chỉ số ng/tố B cụ thể với các hợp chất H2O , Al2O3 , P2O5 ....
GV thông báo quy tắc này đúng ngay cả khi A hoặc B là một nhóm nguyên tử.
VD: Xét hợp chất Zn(OH)2
HĐ4: 2.Vận dụng:a. Tính hóa trị của một ng/tố:
GV viết đề bài VD 1 lên bảng và hỏi HS
? Viết lại biểu thức quy tắc hóa trị cho hợp chất?
Tính a.
GV có thể đưa thêm một số hợp chất có ng tố là một nhóm ng/tử như : H2SO4 , Cu(NO3)2 , Na3PO4 .....
HĐ5: Củng cố: 
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài là: Hóa trị là gì? Nội dung quy tắc hóa trị?
GV có thể đưa thêm như tính hóa trị của ng/tố Nitơ trong các hợp chấi: NO , N2O , NO2 , N2O3 , N2O5 .
HĐ1: KTBC
Ba HS lên b

File đính kèm:

  • docTiet 10 14.doc
Giáo án liên quan