Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 04 - Bài 3: Bài Thực Hành I Tính Chất Nóng Chảy Của Chất - Tách Chất Từ Hỗn Hợp

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm

- Biết được 1 số thao tác làm thí nghiệm đơn giản.

- Nắm được 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm

- Biết cách tách riêng các chất từ hỗn hợp

2.Kỹ năng: Làm quen với một số dụng cụ TN, biết làm một số thao tác TN đơn giản.

3. Thái độ:

- Giữ an toàn khi dùng hoá chất, làm thí nghiệm.

-Ý thức kỷ luật,tự giác,trách nhiệm trong khi làm thí nghiệm.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành.

C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

1. GV:

- Parafin,lưu huỳnh

- Đèn cồn,giá đỡ, ống nghiệm, cốc , đũa, phễu, kẹp gỗ, nhiệt kế, giấy lọc

2. HS: Đường, muối, bột mì, cát, chậu nước.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)

- Lớp:

- Sỉ số/vắng:

II. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

III. Nội dung bài mới: (36’)

1. Đặt vấn đề: (1’) Mỗi chất đều có tính chất định: tính chất vật lý và tính chất hoá học dựa vào tính chất khác nhau người ta có thể tách riêng mỗi chất.

2. Triển khai bài dạy:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 04 - Bài 3: Bài Thực Hành I Tính Chất Nóng Chảy Của Chất - Tách Chất Từ Hỗn Hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 04: Ngày soạn://2010.
Bài 3: BÀI THỰC HÀNH I
TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT- TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
A. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: 
- HS làm quen và biết cách sử dụng 1 số dụng cụ trong phòng thí nghiệm 
- Biết được 1 số thao tác làm thí nghiệm đơn giản. 
- Nắm được 1 số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm 
- Biết cách tách riêng các chất từ hỗn hợp 
2.Kỹ năng: Làm quen với một số dụng cụ TN, biết làm một số thao tác TN đơn giản. 
3. Thái độ: 
- Giữ an toàn khi dùng hoá chất, làm thí nghiệm. 
-Ý thức kỷ luật,tự giác,trách nhiệm trong khi làm thí nghiệm.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Thực hành. 
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
1. GV: 
- Parafin,lưu huỳnh
- Đèn cồn,giá đỡ, ống nghiệm, cốc , đũa, phễu, kẹp gỗ, nhiệt kế, giấy lọc 
2. HS: Đường, muối, bột mì, cát, chậu nước. 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp - kiểm tra sỉ số: (1’)	
- Lớp:
- Sỉ số/vắng:
II. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
III. Nội dung bài mới: (36’)
1. Đặt vấn đề: (1’) Mỗi chất đều có tính chất định: tính chất vật lý và tính chất hoá học dựa vào tính chất khác nhau người ta có thể tách riêng mỗi chất.....
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: (10’)
GV nêu yêu cầu của bài thực hành 
-GV giới thiệu một số dụng cụ đơn giản và cách sử dụng một số dụng cụ đó: ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, phễu......
-Giới thiệu một số quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm.
? Khi sử dụng hoá chất trong phòng thí nghiệm cần lưu ý những vấn đề gì?
-HS trả lời-GV kết luận
I.Một số quy tắc an toàn và cách sử dụng hoá chất, dụng cụ thí nghiệm.
- Không dùng tay trực tiếp cầm hoá chất
- Không đổ hoá chất này vào hoá chất khác
- Không đổ hoá chất dùng thừa vào lọ ...
- Không được nếm hoặc ngửi hoá chất.....
Hoạt động 2: (15’)
-GV hướng dẫn cách tiến hành t.nghiệm:
 +Theo dõi sự nóng chảy của của các chất parafin và lưu huỳnh
 + Tách riêng chất từ h.hợp muối ăn và cát
-Yêu cầu HS thực hành theo nhóm
-HS tiến hành thực hành,quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét. 
II. Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 3: (10’)
- GV hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu
-Yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ
III. Viết tường trình .
STT
Mục đích
Tiến hành
Hiện tượng
Kết quả
.....
......
.....
IV. Củng cố: (4’)
- GV nhận xét giờ thực hành
- HS vệ sinh PTN 
V. Dặn dò: (2’)
- Chất được tạo nên từ đâu? Nguyên tử là gì?...Xem trước bài: Nguyên tử.
NHỮNG ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG	

File đính kèm:

  • doctiet 4.doc
Giáo án liên quan