Giáo án Hóa học lớp 8 - Phan Văn Công - Trường THCS Thuỷ Dương

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức :

- Học sinh nắm được ý nghĩa của PTHH.

- Biết xác định tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng.

2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.

3. Thái độ : HS yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị của GV và HS: Bảng nhóm.

III. Hoạt động dạy và học :

 1.ổn định.

 2.Kiểm tra bài cũ :

HS1 : Nêu các bước lập PTHH?

HS2 : Chữa Btập 2/57(8) – SGK.

HS3 : Chữa Btập 3/57(9) – SGK.

3. Vào bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về cách lập PTHH. Vậy khi nhìn vào PTHH ta biết được những gì ?

 

• Hoạt động 2: Ý nghĩa của phương trình hoá học:

 

doc146 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1374 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Phan Văn Công - Trường THCS Thuỷ Dương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thế à Rút ra Đ/n phản ứng thế.
- Cho HS làm Btập 2
- Trả lời.
- Nêu đ/n và ghi vào vở.
Làm vào vở BT.
Bài tập 2:
Hãy hoàn thành các p/ứ sau và cho biết mỗi p/ứ thuộc loại nào ?
a) P2O5 + H2O à H3PO4
b) Cu + AgNO3à Cu(NO3)2 + Ag.
c) Mg(OH)2MgO+ H2O.
d) Na2O + H2O àNaOH.
e) Zn + H2SO4à ZnSO4 + H2
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố:
	Cho HS nhắc lại ND chính của bài. Bài tập 3: a/ Viết PTPƯ đ/c H2 từ Zn và dd H2SO4 loãng.
	b/ Tính VHthu được ( ở đktc) khi cho 13 g Zn tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.
2. Hướng dẫn tự học
a. Bài vừa học: - Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5/116 - SGK. - Học bài và làm bài tập 1,2,3,4,5/116 - SGK.
b. Bài sắp học:.
- Đọc trước bài (Luyện tập)
 V. Rút kinh nghiệm bổ sung.
 VI. Kiểm tra.
Tiết 42: 	 	KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY.
NS:
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - HS biết không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của không khí theo V gồm 78% N2, 21%O2, 1% các khí khác.
 2. Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm.
3. Thái độ : Hiểu và có ý thức giữ cho bầu khí quyển không bị ô nhiễm.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
 GV : Ống thuỷ tinh hình trụ ( Hoặc chai nhựa có bỏ đáy), P đỏ.
 HS: Sưa tầm tranh ảnh, tư liệu trên sách báo về tình hình ô nhiễm không khí và các biệ pháp phòng tránh.
III. Hoạt động dạy và học : 
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 3,4,5/ 94 - SGK
3.Vào bài:
*Hoạt động 1: Thành phần không khí:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Làm TN biểu diễn à YCHS trả lời các câu hỏi sau:
+ Mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi như thế nào khi P cháy ?
+ Chất nào ở trong ống đã tác dụng với P để tạo ra P2O5 bị tan dần trong nước ?
+ Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên 1/5 V có giúp ta suy ra tỉ lệ O2 trong không khí được không ?
+ Khí còn lại N2 . Vậy N2 chiếm bao nhiêu về V không khí ?
- Chốt lại về thành phần không khí.
- YCHS thảo luận theo nhóm các câu hỏi trong SGK.
- Chốt lại : các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, bụi khói) chỉ chiếm 1% V không khí.
- YCHS đọc SGK.
- Giới thiệu tranh ảnh.
- Quan sát TN.
- Trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm.
- Đọc SGK.
- Giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm
1/ Thí nghiệm: SGK
* Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích(21%), phần còn lại hầu hết là khí nitơ.
2/ Ngoài khí oxi và nitơ không khí còn chứa những chất gì khác ?
- CO2, hơi nước, khí hiếm, bụi khói  chiếm tỉ lệ khoảng 1% V không khí.
3/ Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm: (SGK)
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố: Bài tập 1,2 / 99 - SGK
2. Hướng dẫn tự học
a. Bài vừa học: 	- Học bài.
- Làm BT: 3, 4, 5, 6/99 – SGK
b. Bài sắp học:.KK sự cháy (tt)
V. Rút kinh nghiệm bổ sung.
 VI. Kiểm tra.
Tuần: 22
Tiết 43: 	 	KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY(tt).
NS: 
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hoá – chậm.
	 - HS hiểu được các điều kiện phát sinh sự cháy, biện pháp dập tắt sự cháy.
 2. Kỹ năng :Nhận biết sự cháy và sự oxi hoá chậm.
3. Thái độ : Liên hệ được với các hiện tượng trong thực tế.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
III. Hoạt động dạy và học : 
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Btập 1,2/ 99 – SGK 	HS 2: Btập 7 /99 -SGK
3.Vào bài:
*Hoạt động 1: Sự cháy và sự oxi hoá chậm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- YCHS: Nghiên cưú SGK à lấy VD về sự cháy và sự oxi hoá chậm.
- Sự cháy và sự oxi hoá chậm giống và khác nhau như thế nào ?
Giống: Đều là sự oxi hoá có toả nhiệt.
Khác: Sự cháy có phát sáng, sự oxi hoá chậm không phát sáng.
- Vậy sự cháy là gì ? Sự oxi hoá chậm là gì ?
- Thuyết trình: Trong điều kiện nhất định, sự oxi hoá chậm có thể chuyển thành sự cháy, đó là sự tự bốc cháy. Vì vậy trong nhà máy người ta người ta cấm không được cất giẻ lau máy có dính dầu mỡ để phòng sự tự bốc cháy .
- Lấy VD
- So sánh
Trả lời ( ghi)
1/ Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
2/ Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt nhưng không phát sáng.
*Hoạt động 2: Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- VD: Để cồn, than gỗ, trong không khí, chúng không tự bốc cháy, muốn cháy lên được phải làm gì ?
- Đối với bếp than, nếu ta đóng cửa lò, có hiện tượng gì xảy ra không ? Vì sao ?
- Vậy các ĐK để phát sinh và duy trì sự cháy là gì ?
- Muốn dập tắt sự cháy ta cần thực hiện những biện pháp nào ?
- Trong thực tế người ta dùng những biện pháp nào ?
- Phải đốt.
- Than cháy chậm lại và có thể tắt vì thiếu O2
- Trả lời.
- Trả lời
- Phun H2O, CO2, trùm vải, phủ cát.
1/ Điều kiện phát sinh:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải đủ oxi cho sự cháy.
 2/ Biện pháp dập tắt :
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
- Cách ly chất cháy với oxi ( với không khí)
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố: Nhắc lại nội dung chính của bài.
 2. Hướng dẫn tự học
a. Bài vừa học: 	- Học bài.
 - Ôn tập để chuẩn bị cho tiết luyện tập.
- Làm BT: 4, 5, 6/99 – SGK
b. Bài sắp học:.Bài luyện tập 5.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung.
 VI. Kiểm tra.
Tiết 44: 	BÀI LUYỆN TẬP 5.
NS:
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : - Ôn lại các kiến thức cơ bản của chương 4.
2. Kỹ năng :Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ HH, kĩ năng phân biệt các loại p/ứ.
- Rèn luyện kĩ năng làm Btập tính theo PTHH.
3. Thái độ : Giáo dục tính tỉ mỉ, chính xác.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV : Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
HS: Ôn lại các kiến thức có trong chương.
III. Hoạt động dạy và học : 
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng ghép)
3.Vào bài:
* Hoạt động 1 : Kiến thức cần nhớ: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Chiếu lên màn hình hệ thống câu hỏi và YCHS thảo luận nhóm:
1) Nêu t/c hh của oxi ? Viết PTPƯ minh hoạ.
2 ) Đ/c oxi trong phòng TN : nguyên liệu, PTPƯ, Cách thu.
3) Sản xuất oxi trong công nghiệp: Nguyên liệu, phương pháp.
4) Những ứng dụng quan trọng của oxi.
5) Định nghĩa oxit ? phân loại oxit.
6) ĐN p/ứ phân huỷ, p/ứ hoá hợp ? Cho VD mỗi loại p/ứ.
7) Thành phần k/khí?
- Chiếu kết quả các nhóm lên màn hình à Nhận xét, sửa sai.
- Thảo luận và ghi kết quả vào giấy trong.
 (SGK)
* Hoạt động 2 : Bài tập: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Chiếu đề bài tập 1/100 lên màn hình.
- Chiếu kết quả của 1 số em lên màn hình à nhận xét à cho HS ghi vào vở.
- Chiếu Btập 6/101 lên màn hình.
- Chiếu đề Btập 8/101 lên màn hình à HS làm vào vở Btậpà 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét và cho điểm.
 - Làm Btập vào giấy trong.
 - Ghi vào vở kết quả đúng.
 - Làm vào vở Btập.
 - Làm vào vở Btập.
SGK
IV. Củng cố và hướng dẫn tự học:
1. Củng cố: 
2. Hướng dẫn tự học
a. Bài vừa học: 	- Làm BT:2, 3, 4, 5, 7, 8(b)/101 – SGK
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
b. Bài sắp học: kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm bổ sung.
 VI. Kiểm tra.
Tuần: 23, Tiết 45: 	BÀI THỰC HÀNH 4.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : HS biết cách điều chế và thu khí O2 trong phòng TN.
2. Kỹ năng :Làm TN: Điều chế O2, thu O2, O2 tác dụng với một số đơn chất.
3. Thái độ : Lòng yêu thích khoa học bộ môn, cẩn thận khéo léo.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV :- Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm có nút cao su và ống dẫn khí, lọ nút nhám 2 chiếc, muỗng sắt, chậu thuỷ tinh to.
	- Hoá chất: KMnO4 , S, nước. HS: Đọc trước bài thực hành.
III. Hoạt động dạy và học : 
* Hoạt động 1 : Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành:
- Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ và hoá chất.- Kiểm tra kiến thức :
	1/ Phương pháp đ/c và cách thu oxi trong phòng TN.
	 Viết PTPƯ điều chế oxi từ KMnO4.
	2/ Tính chất hoá học của oxi ?
* Hoạt động 2 : Tiến hành thí nghiệm:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Hướng dẫn HS: 
+ Lắp ráp dụng cụ như hình 46(a,b)
+ Thu O2 bằng 2 cách
* Lưu ý : Các đk sau:
- Ống nghiệm phải được lắp sao cho miệng hơi thấp hơn đáy.
- Nhánh dài của ống nghiệm dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống hoặc lọ thu.
- Hơ nóng đều ống nghiệm trước khi đun tập trung ở phần KMnO4
- Nhận biết ống nghiệm đầy O2 bằng cách đưa tàn đóm đỏ vào miệng ống nghiệm
- Sau khi làm xong TN phải đưa hệ thống ống dẫn ra khỏi chậu H2O mơi tắt dần cồn.
-Hướng dẫn HS làmTN 2
+ Cho vào muối sắt 1 lượng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) bột lưu huỳnh.
+ Đốt lưu huỳnh trong không khí.
+ Đưa nhanh muỗng sắt có chứa S vào lọ O2 à Nhận xét và viết PTPƯ.
- Tiến hành TN sau khi nghe sự hướng dẫn của GV.
- Chú ý những thao tác trong khi làm thí nghiệm
 Làm TN sau khi nghe GV hướng dẫn .
- Nhận xét.
1/ Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi.
2/ Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong oxi.
* Hoạt động 3 : Học sinh viết tường trình, thu dọ và rửa dụng cụ 
* Hoạt động 4 : GV nhận xét tinh thần học tập của các nhóm.
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn tự học:
	Ôn tập chương IV để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Kiểm tra.
Tuần: 23.
Tiết 46: 	Tên bài : KIỂM TRA 1 TIẾT .
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Năm KT về tính chất của oxi, oxit, lập PTHH và làm bài toán tính theo PTHH.
2. Kỹ năng :Kiểm tra kỹ năng làm bài tập hoá học.
3. Thái độ : Trung thực, nghiêm túc, chính xác.
II. Đề:
ĐỀ I:
A.Trắc nghiệm:(4 điểm)
Câu 1: Có những chất sau: O2, Mg, Al, P Hãy chọn một trong những chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong phương trình p/ứ sau:
 4 Na +  à 2 Na2O.
  + O2 2MgO.
  + 5O2 2P2O5
Câu 2: Công thức hoá học của dãy các chất sau đều là oxit. Hãy chọn một trong những chữ cái A,B,C,D đứng trước nhóm công thức đúng.
 Fe2(CO3)3, Fe2O3, CuO.
Fe2O3, N2O3 , SO2.
FeS , N2O3 , NaOH.
N2O5 , SO2, NaCl.
Câu 3: Hai chất khí trong thành phần không khí là:
N2 , CO2. C. CO2, O2
CO2, CO. D. O2, N2
B. Phần tự luận: ( 6 điểm)
Câu 1: Trình bày tính chất hoá học của oxi. Mỗi tính chất viết một phương trình phản ứng để minh hoạ.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùmg oxi, oxi hoá sắt ở nhiệt độ cao.
 Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 4,64 g oxit sắt từ.
 Tính số gam KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.
ĐỀ II :
A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Câu 1: Có những chất sau : Fe, Al, S, P, O2 . hã

File đính kèm:

  • dochoa 8(10).doc