Giáo án Hóa học lớp 8 - Phạm Thị Mĩ Dinh

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Hóa học là một môn học quan trọng và bổ ích.

2. Kĩ năng.

- Bước đầu HS biết rằng hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

3. Giáo dục.

- Bước đầu HS biết các em cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học.

B. CHUẨN BỊ:

1. GV chuẩn bị:- Các dụng cụ và hóa chất cần thiết để tiến hành các thí nghiệm.

2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.

C. PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát tìm tòi, đàm thoại

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

A. Ổn định tổ chức:

C. Kiểm tra bài cũ:

B. Bài mới:

1. Đặt vấn đề - : Hóa học là gì? Hóa học coa vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta? Phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học.

2. Triển khai bài.

 

doc111 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1112 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Phạm Thị Mĩ Dinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS đọc đề bài 1,2, suy nghĩ làm vào nháp.
- GV gọi 2 HS lên bảng giải bài tập. HS ở lớp quan sát đối chiếu kết quả, nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá ghi điểm cho HS.
A. Kiến thức cần nhớ:
1. Mol.
2. Khối lượng mol.
3. Thể tích mol chất khí.
* Sơ đồ chuyển đổi giữa n - m - vđktc
 Khối lượng chất
 m = n*M n = m /M
 Số mol chất
 n = V/22,4 V = n*22,4
	Thể tích chất khí
4. Tỉ khối của chất khí.
C. Bài tập.
Bài 1:
Số mol nguyên tử S: 2/32 = 1/16(mol)
Số mol nguyên tử O2: 3/16 (mol)
So sánh tỉ lệ số mol của S: số mol của O2: 1/16: 3/16 = 1:3
Vậy, công thức đơn giản nhất của một loại lưu huỳnh oxit đã cho: SO3.
Bài 2:
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong hợp chất:
mFe = 152*36,8/100 = 56(g)
mS = 21*152/100 = 32(g)
mO = 42,2*152/100 = 64(g)
Số mol của mỗi nguyên tố có trong hợp chất:
mFe = 56/56 = 1(mol)
mS = 32/32 = 1(mol)
mO = 64/16 = 4 (mol)
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Fe, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O.
Vậy, CTHH của hợp chất là FeSO4.
4. Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà.
- GV hướng dẫn bài 3,4,5 yêu cầu HS về nhà làm bài tập.
- HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ.
V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.
Tiết PPCT: 35	 Ngày soạn:
Tuần 18	 Ngày dạy : 
ÔN THI HỌC KỲ I
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống các kiến thức đã học.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa kiến thức.
3. Thái độ:
- Ý thức học tập tích cực, nghiêm túc.
C. CHUẨN BỊ:
1. GV chuẩn bị: Hệ thống các câu hỏi, bài tập.
2. HS chuẩn bị: - Ôn lại kiến thức đã trong chương trình học kỳ A.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại, giải bài tập hóa học, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết.
? Phát biểu quy tắc hóa trị? Vận dụng tính hóa trị của Al, Cu, SO4 trong các hợp chất sau: AlCl3, CuO, Na2SO4.
? Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? Vận dụng lập CT tổng quát.
? Nêu các bước lập PTHH? 
? Mol là gì? Khối lượng mol là gì? thể tích mol là gì?
? Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất?
? Tỉ khối của chất khí? Tính theo CTHH? Tính theo PTHH?
- HS trả lời, bổ sung. GV nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập.
- HS thảo luận nhóm, làm bài tập 2/71, 5/67, đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm cho nhóm HS.
A. Lý thuyết:
 (SGK)
AxaByb Þ ax = by
A + B = C + D
Þ mA + mB = mC + mD
m = n*M, V = n*22,4
dA/B = MA/ MB , dA/KK = MA/ 29
C. Bài tập.
(SGK)
4. Dặn dò:
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I
V. RÚT KINH NGHIỆM
TRƯỜNG THCS - THỊ TRẤN PLEI KÂN
Họ tên:..
Lớp:8
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn hoá học
Thời gian 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM: (4đ)
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Câu 1:Khối lượng của 0,5 mol CuSO4 là:
a. 16g 	b. 8g	c. 80g	d. 160g
Câu 2: Hợp chất A có thành phần % về khối lượng của các nguyên tố là 40% S và 60% O. Vậy hợp chất A có CTHH là:
 a. SO	b. SO2	c. SO3
Câu 3: Đốt cháy 3,2 g S thì cần bao nhiêu lít khí oxi (ở đktc)
a. 22,4l	b. 2,24l	c. 1,12l	d. 4,48l
Câu4: Biết khí A có tỉ khối so với khí H2 là 22. Vậy khí A có CTHH là:
a.SO2	b. CO2	c. O2	d.N2
Câu 4: Khối lượng mol của phân tử Fe(OH)2 là:
a. 80g	b. 90 g	c. 85 g	d. 70 g
Câu 5: Nung 1 mẫu kim loại đồng trong không khí sau 1 thời gian thì khối lượng của mẫu đồng sẽ:
a. Tăng lên	b. Giữ nguyên không đổi	c. Giảm xuống
Câu 6: Hoá trị của nguyên tố S trong hợp chất SO3 là:
a. II	b. III	c. IV	d. VI
Câu 7: PTHH : 3Fe + 2O2 à Fe3O4 cho biết tỉ lệ Fe : O2 là:
 a. 3: 4	 b. 3 : 2	 c. 1: 3
Câu 8: Công thức hoá học tạo bởi Fe (III) và (SO4) hoá trị (II)là:
 a. Fe2(SO4)3	 b. FeSO4 	 c. Fe3(SO4)2
C. Tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ) Lập PTHH của các phản ứng sau:
a. P + O2 à P2O5
b.KOH + FeSO4 à Fe(OH)2 + K2SO4
Câu 2: (4đ) Hoà tan hoàn toàn 13g g kim loại kẽm trong dung dịch 
axitclohiđric thì thu đuợc dung dịch kẽm clorua và khí hiđro.
a. Viết PTHH xảy ra.
b. Tính khối lượng của kẽm clorua thu được sau phản ứng?
c. Tính thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc)
------------------------Hết---------------------------
ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM: 4Đ Mỗi câu đúng 0,5đ
Câu1:a 	Câu2: c 	Câu3:b	 Câu4:b
Câu5: a	Câu6: a	Câu7:b	 Câu8:a
C. tự luận: (6đ)
Câu 1: (2đ)
a. (1đ) 4P + 5O2 à 2P2O5
b. (1đ) 2KOH + FeSO4 à Fe(OH)2 K2SO4
Câu 2 ( 4đ)
a. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 (0,75đ)
 1mol 2mol 1mol 1mol 
Số mol Zn có trong 13 g là:
	nzn 13 : 65 = 0,2( mol) (0,25đ)
	Từ phương trình (1) thì :
Cứ 1mol Zn thì tạo ra 1mol ZnCl2
Vậy có 0,2 mol Zn sẽ tạo ra x mol ZnCl2
=> x = 0,2 mol (0,5đ)
b. Vậy số gam của ZnCl2 là:
	mZnCl = nZnCl . MZCl = 0,2 . 136 = 27,2g ( 1đ)
c. Theo phương trình 1 thì : 
cứ 1mol Zn tạo ra 1mol H2
 có 0,2 mol Zn thì tạo ra 0,2 mol H2 ( 0,5đ)
Vậy thể tích của khí H2 là:
VH = nH . 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48l (1đ)
----------------------------HẾT---------------------------
Tiết PPCT: 37+38 	 Ngày soạn: 
	 Ngày dạy : 
CHƯƠNG IV: OXI - KHÔNG KHÍ
BÀI 24: TÍNH CHẤT CỦA OXI
KHHH: O
NTK: 16
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được tính chất vật lý, tính chất hóa học của oxi, viết được PTHH minh họa.
- Biết được trong các hợp chất hóa học oxi chỉ có hóa trị C.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và đốt một số chất trong oxA.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
C. CHUẨN BỊ:
1. GV chuẩn bị: Lọ đựng sẵn khí oxi, dụng cụ và các hóa chất cần thiết để tiến hành thí nghiệm.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bàA.
B. PHƯƠNG PHÁP:
 Biểu diễn thí nghiệm, quan sát, đàm thoại - tìm tòA.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a. Vào bài: 
b. Các hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tính chất vật lý.
- GV cho HS quan sát lọ thu sẵn khí O2, yêu cầu HS quan sát nhận xét về trạng thái, màu sắc, ngửi để nhận biết mùi vị?
- HS quan sát nhận xét.
- HS trả lời câu hỏi ở mục C.2.
- GV nhận xét, tổng kết.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất hóa học.
* Tác dụng với phi kim:
- GV biểu diễn thí nghiệm lưu huỳnh và phôtpho tác dụng với oxi, yêu cầu HS quan sát, trả lời câu hỏi:
? Qua các thí nghiệm trên, hãy cho biết O2 có tác dụng với lưu huỳnh và phôtpho không? Vì sao em biết?
? Viết PTPƯ hóa học xảy ra?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Tác dụng với kim loại:
- GV biểu diễn thí nghiệm Oxi tác dụng với kim loại, yêu cầu HS quan sát.
? O2 có tác dụng với sắt không? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?
? Viết PTPƯ hóa học xảy ra?
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Tác dụng với hợp chất:
- GV thông báo cho HS, ngoài tác dụng với phi kim và kim loại, oxi còn tác dụng với nhiều hợp chất khác.
A. Tính chất vật lý.
Oxi là chất khí, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, oxi hóa lỏng ở - 1830C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.
C. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim.
a. Tác dụng với lưu huỳnh.
 - Thí nghiệm: SGK
 - PTHH:
Sr + O2k t0 SO2k
b. Tác dụng với phôtpho.
 - Thí nghiệm: SGK
 - PTHH:
 4Pr + 5O2k t0 2P2O5r
2. Tác dụng với kim loạA.
 - Thí nghiệm: SGK
 - PTHH:
3Fer + 2O2k t0 Fe3O4r
3. Tác dụng với hợp chất.
 CH4k + 2O2k t0 CO2k + 2H2Oh
 C6H12O6 + 6O2 6CO2 + 6H2O
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS thảo luận nhóm, làm bài tập 1,2,3/84.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
5. Dặn dò: 
- HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 25.
V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.
Tiết PPCT: 39 	 Ngày soạn: 
	 Ngày dạy : 
BÀI 25: SỰ OXI HÓA - PHẢN ỨNG HÓA HỢP - 
ỨNG DỤNG CỦA OXI
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết được thế nào là sự oxi hóa, viết được PTHH minh họa, biết được thế nào là phản ứng hóa hợp. Nhận biết được phản ứng hóa hợp khi nhìn vào PTHH.
- Biết được ứng dụng của oxA.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết CTHH và PTHH.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
C. CHUẨN BỊ:
1. GV chuẩn bị: Bảng SGK, tranh vẽ H4.4.
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bàA.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát, đàm thoại - tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết PTHH minh họa cho mỗi tính chất?
3. Bài mới:
a. Vào bài: 
b. Các hoạt động học tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự oxi hóa.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục A.1.
- HS trả lời, bổ sung.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng hóa hợp.
-GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm, điền số lượng chất tham gia và sản phẩm.
- HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét.
- GV nêu: Các phản ứng như vậy gọi là phản ứng hóa hợp, vậy, phản ứng hóa hợp là gì?
- HS trả lờA.
- GV nhận xét và cung cấp cho HS thế nào là phản ứng cháy.
? Lấy ví dụ về phản ứng hóa hợp?
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ứng dụng của oxA.
- HS quan sát H4.4 kể ra những ứng dụng của oxA.
- HS khác bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận.	
A. Sự oxi hóa.
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.
C. Phản ứng hóa hợp.
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có 1 chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.
VD: S + O2 SO2
B. ứng dụng của oxA.
1. Sự hô hấp:
- Khí oxi cần cho sự hô hấp để oxi hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể người và động thực vật.
- Để thở (khi đi vào các môi trường thiếu oxi)
2. Đốt nhiên liệu:
 SGK
4. Kiểm tra đánh giá:
- HS làm bài tập 1,2/87SGK.
5. Dặn dò: 
- HS về nhà học bài và làm các bài tập 3,4,5 vào vở bài tập.
- Đọc và tìm hiểu bài 26.
V. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC.
Tiết PPCT: 40 	 Ngày soạn: 
	 Ngày dạy : 
BÀI 26: OXIT
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết và hiểu được định nghĩa oxit, công thức hóa học của oxit và cách gọi tên oxit.
- Biết được cách phân loại oxit và dẫn ra được thí dụ minh họa.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập công thức.
3. Thái độ:
- Ý thức học tập nghiêm túc.
C. CHUẨN BỊ:
1. GV chuẩn bị: 
2. HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bàA.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Đàm thoại - tìm tòi, đặt và giải quyết vấn đề.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2

File đính kèm:

  • docHoa 8(25).doc