Giáo án Hóa học lớp 8 - Phạm Đức Mạnh - Bài 16: Phương trình hóa học
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phương trình hoá học (PTHH) biễu diễn phản ứng hoá học.
- Các bước lập PTHH.
- Ý nghĩa của PTHH: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.
2. Kỹ năng
- Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
- Xác định được ý nghĩa của một số PTHH cụ thể.
3. Thái độ
- Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu.
II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Nêu vấn đề, vấn đáp.
- Trực quan.
III. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bảng phụ, bút lông, bìa có băng dán sau.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước lập phương trình hoá học? Làm bài tập 2 trang 57 SGK.
- Bài tập 3 trang 58 SGK.
2. Bài mới
Vào bài: Chúng ta đã biết cách lập phương trình hoá học. Vậy phương trình hoá học cho ta biết điều gì ? .
k× thi gi¸o viªn giái trêng THCS Nga T©n Gi¸o ¸n thao gi¶ng M«n Hãa häc 8 Ngêi d¹y: Ph¹m §øc M¹nh Ngµy d¹y: 08/11/2011 Tªn bµi d¹y: Bµi 16: Ph¬ng tr×nh hãa häc TiÕt (theo PPCT): 23. Líp d¹y: 8B Néi dung gi¸o ¸n I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phương trình hoá học (PTHH) biễu diễn phản ứng hoá học. - Các bước lập PTHH. - Ý nghĩa của PTHH: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng. 2. Kỹ năng - Biết lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm. - Xác định được ý nghĩa của một số PTHH cụ thể. 3. Thái độ - Yêu thích bộ môn, say mê nghiên cứu. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Nêu vấn đề, vấn đáp. - Trực quan. III. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bảng phụ, bút lông, bìa có băng dán sau... IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu các bước lập phương trình hoá học? Làm bài tập 2 trang 57 SGK. - Bài tập 3 trang 58 SGK. 2. Bài mới Vào bài: Chúng ta đã biết cách lập phương trình hoá học. Vậy phương trình hoá học cho ta biết điều gì ? ... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ? Phương trình hoá học cho ta biết những thông tin gì - HS quan sát các PTHH ở phần kiểm tra bài cũ, thảo luận theo nhóm, rút ra ý nghĩa của PTHH. - GV chỉ rõ: Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2 Nghĩa là: Cứ 1 phân tử P2O5 tác dụng vừa đủ với 3 phân tử H2O tạo ra 2 phân tử H3PO4. - GV hướng dẫn HS hoàn thành bài tập 5 trang 58 SGK - HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng báo cáo. HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt vấn đề. - GV hướng dẫn HS làm bài tập sau: Lập phương trình hoá học của phản ứng sau và cho biết ý nghĩa của phương trình hoá học đó: a) Đốt bột nhôm trong không khí thu được nhôm oxit. b) Sắt tác dụng với Clo thu được Sắt (III) Clorua. - HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt nội dung bài tập - HS các nhóm đối chiếu và hoàn thiện. III. Ý nghĩa của phương trình hoá học - Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng. - Ví dụ: 1. P2O5 + 3H2O 2H3PO4 Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2 to 2. 2HgO 2Hg + O2. Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1 3. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O. Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 3 IV. Luyện tập Bài tập 5: - PTHH: Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2. - Số nguyên Mg : Số phân tử H2SO4 : Số phân tử MgSO4 : Số phân tử H2 = 1 : 1 : 1 :1. Bài tập 3: to a) - Lập PTHH: to Al + O2 ----> Al2O3 Al + 3O2 ----> 2Al2O3 4Al + 3O2 2Al2O3 - Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2 b) - Lập PTHH: Fe + Cl2 ---> FeCl3 Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 - Số nguyên tử Fe : Số phân tử Cl2 : Số phân tử FeCl3 = 2 : 3 : 2 IV. CỦNG CỐ 1. Lập phương trình hoá học gồm bao nhiêu bước ? 2. Phương trình hoá học cho biết ý nghĩa gì ? V. DẶN DÒ - Học thuộc phần ghi nhớ SGK. - Làm bài tập 4, 6, 7 trang 58 SGK và tham khảo các bài tập 16.4-6 trang 19 SBT. - Ôn tập các nội dung sau: + Hiện tượng hoá học, hiện tượng vật lý. + Định luật bảo toàn khối lượng. + Các bước lập phương trình hoá học, ý nghĩa của phương trình hoá học.
File đính kèm:
- Tiet 23 PHUONG TRINH HOA HOC.doc