Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Vượng - Tiết 58: Bài Luyện Tập 7

1– MỤC TIÊU:

1.1) Kiến thức :

- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước, các tính chất hoá học của nước.

- HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối.

- HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối.

1.2) Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập hoá học, ở đây đặc biệt là lập luận dựa vào thực nghiệm hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học.

1.3) Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

2. TRỌNG TÂM:

Hệ thống hóa kiến thức toàn bộ chương cho hs.

3 – CHUẨN BỊ :

3.1/ GV: bảng phụ .

3.2/ HS: bảng nhóm

4 – TIẾN TRÌNH :

4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:

4.2/ Kiểm tra miệng:

4.3/ Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Vượng - Tiết 58: Bài Luyện Tập 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI LUYỆN TẬP 7 
Bài 38 - 58
Tuần dạy 30
1– MỤC TIÊU:
1.1) Kiến thức :
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành phần hoá học của nước, các tính chất hoá học của nước.
- HS biết và hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi và phân loại các axit, bazơ, muối.
- HS biết vận dụng các kiến thức trên đây để làm bài tập tổng hợp có liên quan đến nước, axit, bazơ, muối. 
1.2) Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập hoá học, ở đây đặc biệt là lập luận dựa vào thực nghiệm hoá học và rèn luyện ngôn ngữ hoá học.
1.3) Thái độ : Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
2. TRỌNG TÂM:
Hệ thống hóa kiến thức toàn bộ chương cho hs.
3 – CHUẨN BỊ :
3.1/ GV: bảng phụ . 
3.2/ HS: bảng nhóm
4 – TIẾN TRÌNH :
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
4.3/ Bài mới: 
Hoạt động của thầy trò
Nội dung bài học
- Gọi HS đọc đề bài tập 1 tr131.
- Gọi 2 hs lên viết 2 phương trình phản ứng K và Ca tác dụng với nước.
- Yêu cầu HS thảo luận bài tập 2.
- Các nhóm trình bày lên bảng con và dán lên bảng.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau hoàn chỉnh bài 2
- GV treo bảng phụ có ghi bài tập 3. Sau đó yêu cầu hs lên lập công thức các muối.
Hoạt động 1
 - GV đàm thoại cùng HS
Hoạt động 2
- HS đọc đề bài tập 4, tóm tắt đề
 Tóm tắt:
Cho: mMxOy = 160g
 %M = 70%
Hỏi: CTHH oxit ? Tên gọi oxit ?
HS nêu hướng giải, nếu đúng cho các em lên bảng giải, nếu sai GV gợi ý cách làm.
- HS đọc đề bài tập 5, tóm tắt và nêu hướng giải.
 Tóm tắt: 
Cho: mH2SO4 = 49g
 mAl2O3 = 60g
Hỏi: Chất nào dư ? mchất dư = ?
Gọi 2 hs lên bảng giải
GV nhận xét bài làm và chấm điểm
- GV chốt kiến thức và thông báo bài học kinh nghiệm.
1. Bài 1tr131
a) 2K + 2H2O à 2KOH + H2
 Ca + 2H2O à Ca(OH)2 + H2
b) Các phản ứng trên là phản ứng thế đồng thời cũng là phản ứng oxi – hoá khử.
2. Bài 2 tr132
a) Na2O + H2O à 2NaOH
 K2O + H2O à 2KOH
b) SO2 + H2O à H2SO3
 SO3 + H2O à H2SO4
 N2O5 + H2O à HNO3
c) NaOH + HCl à NaCl + H2O
 2Al(OH)3 + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 6H2O
d) Loại chất tạo ra ở a) (NaOH, KOH ) là bazơ tan kiềm.
 Loại chất tạo ra ở b) (H2SO3, H2SO4, HNO3) là axit.
 Loại chất tạo ra ở c) (NaCl, Al2(SO4)3) là muối.
 Nguyên nhân có sự khác nhau về loại hợp chất của các sản phẩm ở a) và b) là: oxit bazơ Na2O, K2O tác dụng với nước tạo ra bazơ còn oxit axit SO2, SO2, N2O5 tác dụng với nước tạo ra axit.P
3. Bài 3 tr132
Đồng (II) clorua : CuCl2
Kẽm sunfat : ZnSO4
Sắt (III) sunfat : Fe2(SO4)3
Magie hidrocacbonat : MgHCO3
Canxi photphat : Ca3(PO4)2
Natri hidrophotphat : Na(HPO4)2
Natri đihidrophotphat : NaH2PO4
1. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 
(Sgk)
2. BÀI TẬP
4. Bài 4 tr132
Giải:
Đặt công thức hoá học của oxit kim loại là MxOy.
Khối lượng của kim loại trong 1 mol oxit là: = 112g
Khối lượng của oxi trong 1 mol oxit là :
 160 – 112 = 48g
Ta có :
 M.x = 112	x = 2	M là kim loại Fe
 16.y = 48 y = 3
Công thức của oxit : Fe2O3, đó là sắt (III) oxit.
5. Bài 5 tr132
Giải: 
nH2SO4 = = 0,5 mol
nAl2O3 = = 0,588 mol
PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 à Al2(SO4)3 + 3H2O
Đề bài: 0,588mol 0,5mol
Pư : 0,166mol 0,5mol
Sau pư: 0,421mol 
 - Vậy sau phản ứng Al2O3 còn dư.
 - Số mol Al2O3 dư : 0,59 – 0,166 = 0,422 mol
 - Khối lượng Al2O3 dư : 0,422 . 102 = 43g
4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: Ôn lại các kiến thức cần nhớ
 4.5/ Hướng dẫn hs học ở nhà: 
 * Đối với bài học ở tiết học này: Làm hoàn chỉnh các bài tập tr131,132 sgk.
 * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Chuẩn bị bài thực hành 6
 - GV nhận xét tiết dạy.
5. RÚT KINH NGHIỆM
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:	

File đính kèm:

  • doctiet 58 luyen tap.doc