Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Vượng - Tiết 57: Axit – bazơ – muối (tiếp)
1– MỤC TIÊU:
1.1) Kiến thức :
- Học sinh hiểu được muối là gì cách phân loại và gọi tên các muối
1.2) Kỹ năng:
- Rèn luyện cách đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hoá học và ngược lại viết công thức hoá học khi biết tên hợp chất.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học.
1.3) Thái độ :
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
2. TRỌNG TÂM
- Khái niệm:
- Công thức hoá học:
- Tên gọi:
- Phân loại:
.3. CHUẨN BỊ :
3.1/ GV: bảng phụ
36.2/ HS: Ôn tập kỹ công thức của oxit, bazơ, axit.
4 – TIẾN TRÌNH :
4.1/ Ổn định : Kiểm diện
4.2/ Kiểm tra bài cũ :
AXIT – BAZƠ – MUỐI (tt) Tiết ppct 57 Tuần dạy: 30 1– MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức : - Học sinh hiểu được muối là gì cách phân loại và gọi tên các muối 1.2) Kỹ năng: - Rèn luyện cách đọc được tên của một số hợp chất vô cơ khi biết công thức hoá học và ngược lại viết công thức hoá học khi biết tên hợp chất. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học. 1.3) Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 2. TRỌNG TÂM - Khái niệm: - Công thức hoá học: - Tên gọi: - Phân loại: .3. CHUẨN BỊ : 3.1/ GV: bảng phụ 36.2/ HS: Ôn tập kỹ công thức của oxit, bazơ, axit. 4 – TIẾN TRÌNH : 4.1/ Ổn định : Kiểm diện 4.2/ Kiểm tra bài cũ : A – Trắc nghiệm : 4đ Câu 1: Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử Hidro liên kết với gốc axit. Đúng b. Sai Câu 2: H2SO4 được gọi là Axit Sunfat Axit Sunfurtrioxit Axit Sunfuric Axit Sunfurơ Câu 3: Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hau nhiều nhóm axit Đúng b. Sai Câu 4: NaOH được gọi là Natri Oxit Natri hidroxit Canxi hidroxit Natri (II) oxit B – Bài tập : 6đ Bài tập 2 trang 130 (SGK) Đúng c.Axit Sunfuric Sai b. Natri hidroxit 1đ 1đ 1đ 1đ 6đ 4.3.Giảng bài mới: Hoạt động của thầy trò Nội dung bài học @.Tìm hiểu về hợp chất muối #.H Đ 1 GV: Yêu cầu học sinh viết lại công thức của một số muối mà em đã biết Nhận xét thành phần của muối HS: Trả lời GV: Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra định nghĩa. Nêu định nghĩa #.H Đ 2 GV: Gọi học sinh giải thích công thức . Nêu ý nghĩa các khái niệm trong công thức tổng quát HS: Ghi bài #.H Đ 3 GV: Gọi học sinh đọc tên các muối sau Gọi tên GV: Hướng dẫn cách gọi tên muối, axit và yêu cầu 1 học sinh khác gọi tên 2 muối axit #.H Đ 4 GV: Thuyết trình phân loại. Gọi một học sinh đọc định nghĩa hai loại muối trên và học sinh tự lấy ví dụ minh hoạ. GV: Chốt kiến thức và tổng kết bài. 1. Khái niệm: a. Trả lời câu hỏi: Vd: NaCl, CuSO4, NaNO3 b. Nhận xét : Trong phần phân tử của muối có nguyên tử kim loại và gốc axit. c. Kết luận Phân tử muối gồm có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. 2. Công thức hoá học: MxAy M: Kim loại có hoá trị y A : Gốc axit có hoá trị x 3. Tên gọi: Tên muối : Tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit NaCl : Natri Clorua FeCl3 : Sắt (III) Clorua Al2(SO4)3 : Nhôm sunfat KHCO3 : Kali hidro cacbonat 4. Phân loại: Muối trung hoà: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hidro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Vd: Na2CO3, K2SO4 Muối axit: Là muối mà trong gốc axit còn nguyên tử hidro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại. Vd: NaHSO4 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: Câu 1: Gọi tên các công thức muối sau: HS: Ba (NO3)2 Bari nitrat Al2(SO4)3 Nhôm sunfat Na2SO3 Natri sunfit ZnS Kẽm sunfua Na2HPO4 Natri hidrophotphat NaH2PO4 Natri đihidrophotphat Câu 2: Viết công thức muối của các chất có tên gọi sau: HS: Canxi nitrat Ca(OH)2 Magie Clorua MgCl2 Bari sunfat BaSO4 Canxi photphat Ca3(PO4)2 Sắt (III) sunfat Fe2(SO4)3 4.5/ Hướng dẫn hs tự học : * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài - Làm bài 6 tr130. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : - Chuẩn bị bài : Luyện tập 7 Ôn lại các kiến thức về nước, oxit, axit, bazơ, muối - GV nhận xét tiết dạy. 5. RÚT KINH NGHIỆM - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- tiet 57 A B M tt.doc