Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 9 - Bài 6: Đơn Chất Và Hợp Chất - Phân Tử (tiếp Theo)

I. MỤC TIÊU:

Như tiết 8

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :Tài liệu : SGK , Chuẩn kiến thức kĩ năng, SBTtham khảo hóa 8

 ĐDDH : Tranh sơ đồ đơn chất , hợp chất

2. Học sinh : , tìm hiểu : phân tử là gì ? ; PTK l gì cách tính PTK của chất .

 Chất tồn tại ở những trạng thi no?

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Đàm thoại gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình.

IV. TIẾN TRÌNH :

1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.

2. Kiểm tra bài cũ :

HS1: Định nghĩa , phân loại , đặc diểm cấu tạo , cho ví dụ của đơn chất, hợp chất ?

( Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học . (1đ)

Có 2 loại đơn chất : -Đơn chất KL . VD: Fe , Cu , Al (1đ)

 - Đơn chất PK . VD : C, P, S (1đ)

Đặc điểm cấu tạo : đơn chất rắn : các nguyên tử xếp khích vào nhau theo trật tự nhất định ( 1đ) ; Đơn chất khí liên kết với nhau theo số nhất dịnh thường là 2 (1đ)

Hợp chất là chất tạo nên từ 2,3 nguyên tố hóa học trở lên ( !đ)

Hợp chất chia 2 loại : Hợp chất vô cơ : axit clohiđric , muối ăn , ( 1đ)

 Hợp chất hữu cơ : đường , dầu . (1đ)

Đặc điểm cấu tạo: các nguyên tử liên kết với nhau theo tỉ lệ và thứ tự nhất định(2đ)

 HS 2: sửa BT thêm: 1/ Khi đốt một chất A cháy hồn tồn, sinh ra khí cacbonic

 ( CO2) và hơi nước ( H2O). Hỏi chất A do nguyên tố nào tạo nên? (C, H, O) 4đ

 

doc4 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 9 - Bài 6: Đơn Chất Và Hợp Chất - Phân Tử (tiếp Theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 9 Bài :6 ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT-PHÂN TỬ(tt) 
ND:
I. MỤC TIÊU:
Như tiết 8
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :Tài liệu : SGK , Chuẩn kiến thức kĩ năng, SBTtham khảo hóa 8
 ĐDDH : Tranh sơ đồ đơn chất , hợp chất 
2. Học sinh : , tìm hiểu : phân tử là gì ? ; PTK là gì cách tính PTK của chất .
 Chất tồn tại ở những trạng thái nào?
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
 Đàm thoại gợi mở, trực quan, thảo luận nhóm, thuyết trình.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1: Định nghĩa , phân loại , đặc diểm cấu tạo , cho ví dụ của đơn chất, hợp chất ? 
( Đơn chất là chất tạo nên từ 1 nguyên tố hóa học . (1đ)
Có 2 loại đơn chất : -Đơn chất KL . VD: Fe , Cu , Al (1đ)
 - Đơn chất PK . VD : C, P, S  (1đ)
Đặc điểm cấu tạo : đơn chất rắn : các nguyên tử xếp khích vào nhau theo trật tự nhất định ( 1đ) ; Đơn chất khí liên kết với nhau theo số nhất dịnh thường là 2 (1đ)
Hợp chất là chất tạo nên từ 2,3 nguyên tố hóa học trở lên ( !đ)
Hợp chất chia 2 loại : Hợp chất vô cơ : axit clohiđric , muối ăn , ( 1đ)
 Hợp chất hữu cơ : đường , dầu . (1đ)
Đặc điểm cấu tạo: các nguyên tử liên kết vớùi nhau theo tỉ lệ và thứ tự nhất định(2đ)
 HS 2: sửa BT thêm: 1/ Khi đốt một chất A cháy hồn tồn, sinh ra khí cacbonic
 ( CO2) và hơi nước ( H2O). Hỏi chất A do nguyên tố nào tạo nên? (C, H, O) 4đ
 2/Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau:
 a) .....................P2O5 gồm cĩ 2.................P và 5.................O.
 b) Đá vơi ( CaCO3) là....................do cĩ 1...................Ca, 1..............C và 3................O liên kết.
( hợp chất, nguyên tử, nguyên tử, hợp chất, nguyên tử, nguyên tử, nguyên tử, nguyên tử 4đ
Làm BT, chuẩn bị bài đủ 2đ
Nhận xét , đánh giá điểm
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu 
Chúng ta đã biết có 2 loại chất, đơn chất, hợp chất. Dù là đơn chất, hợp chất cũng đều do các hạt nhỏ tạo nên. Các hạt nhỏ đó đã thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất. Người ta gọi đó là hạt phân từ. Vậy phân tử là gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS
NỘI DUNG BÀI
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phân tử.
- GV: Gợi ý cho HS phân tử gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau.
- GV treo tranh HS quan sát H 1.11; H1.12/ 23 
- GV: Giới thiệu các phân tử trong một mẫu khí Hiđro, Oxi, Nước.
? Em hãy nhận xét về: Thành phần, hình dạng, kích thước của các hạt phân tử hợp thành các mẫu chất trên?
(Các hợp chất hợp thành các mẫu chất trên đều giống nhau về số nguyên tử, hình dạng kích thước )
- GV: Đó là các hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất của chất và được gọi là phân tử.
? Phân tử là gì?
GV gt: Mỗi mẫu chất là tập hợp vơ cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử. Tính chất hĩa học của chất là tính chất của các hạt đĩ.
  HS quan sát mẫu đồng và rút ra kết luận.
Ÿ Lưu ý :Viết O không gọi là phân tử được (vì phân tử là O2), nhưng viết Cu thì có thể gọi là phân tử Cu gồm các nguyên tử Cu liên kết với nhau (trong tinh thể ).
? Để biễu diễn 2 phân tử nước, 5 phân tử khí hiđro thì biểu diễn như thế nào? (2H2O, 5H2)
* Hoạt động 3: Tìm hiểu cách tính phân tử khối.
- GV treo bảng 1 SGK/42. HS tra bảng nguyên tử khối của O, H, Fe, S, Cu.
 Phiếu học tập :. Hãy tính khối lượng của các phân tử : O2, H2O.
 Cho HS thảo luận nhĩm 4 HS 2’
Các nhĩm báo cáo kết quả, nhận xét.
- GV: Các giá trị 32, 18  đvC được gọi là phân tử khối.
Vậy phân tử khối là gì?
? Làm thế nào để tính được phân tử khối?
- GV: Treo bảng phụ bài tập 6 SGK/26
 BT: Tính phân tử khối của:
Cacbon đioxit, xem mô hình phân tử ở BT 5
Khí metan, Biết phân tử gồm 1C và 4H 
Axit nitric, biết phân tử gồm 1H, 1N và 3O
Thuốc tím (Kali pemanganat), biết phân tử gồm 1K, 1Mn, 4O. 
  HS: làm bài tập cá nhân theo dãy bàn (Dãy bàn A là câu a, b. dãy bàn B làm câu c, d)
Gọi 4 HS lên bảng.
CO2 = 12 + 16 x 2 = 44
CH4 = 12 + 1 x 4 = 16
HCl = 1 + 35,5 = 36,5
KMnO4 = 39 + 55 + 16 x 4 = 158
Nhận xét, sửa sai.
* Hoạt động 4 : Tìm hiểu trạng thái của chất.
  HS xem sơ đồ hình 1.14 SGK/25
- GV: Giới thiệu cho HS một số cấu trúc của chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí.
 III. Phân tử.
 1. Định nghĩa
 Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất.
 Ví dụ: O2, H2O, CuO 
 - Với đơn chất kim loại, nguyên tử là hạt hợp thành và có vai trò như phân tử.
 Ví dụ: Fe, Na, Cu 
 2. Phân tử khối
 Phân tử khối là khối lượng của một phân tử tính bằng đơn vị Cacbon.
 * Cách tính phân tử khối: Bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
 Ví dụ: Tính phân tử khối của khí Oxi:
 PTK O2 = 16 . 2 = 32 đvC
 IV. Trạng thái của chất.
- Tùy điều kiện, một chất có thể tồn tại 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
+ Ở trạng thái rắn: Các nguyên tử (phân tử) xếp khít nhau và dao động tại chỗ.
+ Ở trạng thái lỏng: các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau.
+ Ở trạng thái khí: các hạt rất xa nhau và chuyển động hỗn độn về nhiều phía.
4. Củng cố và luyện tập :
1/Gọi 3 HS lên bảng tính PTK BT 6 a,c,d /26, lớùp làm vào vở
a/ PTK (CO2) = 12 + (16 x 2) = 44 đv C
c/ PTK ( HNO3) = 1 + 14 + (16 x 3 ) = 63 đvC 
d/ PTK ( KMnO4 ) = 39 + 55 + (16 x 3 ) = 158 đvC )
2/ Cho HS thảo luận phiếu học tập 2’
Hãy chỉ ra đơn chất, hợp chất, phân tử, nguyên tử trong các chất sau:
K, MgO, Zn, O3, N, H2O, CO2, SO2, Ag, Fe.
( đơn chất: K, Zn, O3, Ag, Fe. 
 hợp chất: MgO, H2O, CO2, SO2
 phân tử : K, Zn, O3, Ag, Fe, MgO, H2O, CO2, SO2
 nguyên tử: K, Zn, Ag, Fe, N
Các nhĩm báo cáo kết quả, nhận xét, sửa sai.
5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Học bài dựa vào câu hỏi SGK, tìm ví dụ minh họa cho từng phần
- Làm bài tập 4, 5, 6, 7, 8 SGK / 26.HS khá làm bài tập bổ sung ở vở bài tập 
 - BT thêm:tính PTK của: a/ MgO, b/ NaOH, 
 c/Fe2O, d/ C12H22O11, e/Ca(OH)2
- Đọc mục em có biết / 27 
- Đọc trước các thí nghiệm bài thực hành 2: Ghi bằng bút chì thông tin thu thập được vào vở bài soạn) . Kẽ sẵn phiếu thực hành theo mẫu sau:
TT TN
Mục đích TN
Hiện tượng quan sát được
Kết quả TN
1
2
V. RÚT KINH NGHIỆM 
- Nội dung : 	 

File đính kèm:

  • docT9.doc
Giáo án liên quan