Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 13,14 - Bài 10: Hóa Trị

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS biết:

- Hóa trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác hay nhóm nguyên tử khác.

 - Quy ước: hóa trị của H là I và hóa trị của O là II; cách xác định hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể theo hóa trị của H và O

- Quy tắc hóa trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố thì tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.

2. Kyõ naêng :- Tính hoùa trò cuûa moät nguyeân toá hay nhoùm nguyeân töû theo CTHH cuï theå.

- Lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của 2 nguyên tố hóa học hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất.

 3. Thaùi ñoä : Reøn hoïc sinh tính caån thaän chính xaùc khi tính toaùn, bieát lieân töôûng toång hôïp.

II. CHUAÅN BÒ :

1. Giaùo vieân : Tài liệu : SGK , SGV chuẩn kiến thức kĩ năng, SBT hóa 8

 ĐDDH : Baûng ghi hoùa trò moät soá nguyeân toá vaø nhoùm nguyeân tử

2. Hoïc sinh : + Hóa trị của nguyên tố được xác định bằng cách nào?

 + Quy tắc hóa trị ?

III. PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC

 Ñaøm thoaïi, gôïi môû, tröïc quan, thaûo luaän nhoùm, thuyeát trình.

IV. TIEÁN TRÌNH :

1. OÅn ñònh toå chöùc : Kieåm dieän hoïc sinh.

2. Kieåm tra baøi cuõ :

 

doc8 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Tiết 13,14 - Bài 10: Hóa Trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t trình.
IV. TIẾN TRÌNH :
1. Ổn định tổ chức : Kiểm diện học sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : 
Câu hỏi
1. Viết công thức dạng chung của đơn chất và hợp chất ? Cho ví dụ. Và nêu ý nghĩa CTHH của hợp chất vừa cho ? (10đ
2. Viết CTHH của các hợp chất sau:
a) Khí ammoniac ( 1 N , 3 H )
b) Axit sunfuric ( 2 H , 1 S , 4 O )
c) Cacbonic ( 1 C , 2 O )
d) Khí Clo ( 2 Cl )
 Và tính phân tử khối của các hợp chất trên? (10đ)
Đáp án
 1. CTHH dạng chung của đơn chất: Ax 
 CTHH dạng chung của hợp chất: AxBy 
 Cho ví dụ đúng 
 Ý nghĩa: Nguyên tố tạo ra chất; số nguyên tử của mỗi nguyên tố; phân tử khối của chất. 
 2. CTHH của các hợp chất:
NH3 = 17 
H2SO4 = 98 
CO2 = 44 
 d) Cl2 = 71 
Điểm
1,5đ
1,5đ
2đ
5đ
2,5đ
2,5đ
2,5đ
2,5đ
Gọi HS nhận xét , GV đánh giá điểm
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Như ta đã biết, nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hoá trị còn là con số biểu thị khả năg đó. Biết được hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được công thức hóa học của hợp chất
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1:
GV cho HS xem các CTHH sau : HCl, H2O, NH3, CH4. hãy cho biết số nguyên tử hidro, số nguyên tử của nguyên tố khác trong từng hợp chất? 
HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu học tập đưa lên bảng (theo gợi ý của gv) 2’
- 1 nguyên tử clo, 1 nguyên tử oxi, 1 nguyên tử nitơ, 1 nguyên tử cacbon lần lượt liên kết với bao nhiêu nguyên tử hidro?
HS nhóm 
* 1 nguyên tử clo, 1 nguyên tử oxi, 1 nguyên tử nitơ, 1 nguyên tử cacbon lần lượt liên kết với 1 nguyên tử hidro, 2 nguyên tử hidro, 3 nguyên tử hidro,4 nguyên tử hidro.
GV: số nguyên từ H liên kết với các nguyên tử kia tăng dần từ 1 à 4 là khả năng kết hợp của H với các nguyên tử khác nhau. Khả năng đĩ được gọi là hĩa trị. Quy ước hĩa trị của H là 1 ( đơn vị) thì hĩa trị của Cl, O, N, C lần lượt là bao nhiêu?
GV Các nguyên tố này có hóa trị khác nhau, căn cứ vào số nguyên tử hidro
HS tìm hiểu nội dung sách giáo khoa và ghi nhận:
+ Clo có hóa trị I
+ Oxi có hóa trị II
+ Nitơ có hóa trị III
+ Cacbon có hóa trị IV
 GV Xét các hợp chất: Na2O, CaO, CO2
Tương tự HS nêu nhận xét về số nguyên tử oxi và số nguyên tử các nguyên tố Na, Ca, C
GV Hóa trị của oxi được xác định bằng 2 đơn vị
HS tìm hiểu và kết luận 
Vậy + Natri có hóa trị I
	+ Canxi có hóa trị II
	+ Cacbon có hóa trị IV
GV: tương tự khi biết hĩa trị của Na là I ta biết được hĩa trị của nhĩm nguyên tử trong cơng thức: Na3PO4 
NaNO3.
GV treo bảng hóa trị một số nguyên tố và hướng dẫn học sinh cách tra bảng(bảng 1/42 sgk)
+ Mỗi nguyên tố cĩ bao nhiêu hĩa trị?
Qua VD trên ta cĩ thể định nghĩa hĩa trị là gì?
Gọi HS nêu , nhận xét
HS đọc kết luận (sgk)
GV nhắc lại HS ghi bài 
 * Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc hóa trị.
 * Phiếu học tập :Hãy so sánh các tích x . a và
 y . b trong các hợp chất sau 
x . a
>,<,=
y . b
III II
Al2O3
2 . III
=
3 . II
 V II
 P2O5
2 . V
=
5 . II
 I II
 H2S
2 . I
=
1 . II
Cho HS thảo luận nhĩm ( 1 / )
Các nhĩm báo cáo kết quả , nhận xét .
+So sánh tích x . a và y . b ta rút ra điều gì ?
( x .a = y. b )
Đây là biểu thức của quy tắc về hĩa trị . Em hãy phát biểu quy tắc hĩa trị ?
– HS: Phát biểu quy tắc về hóa trị . Nhận xét 
* GV : quy tắc này đúng cả khi B là nhĩm nguyên tử 
- GV: Vận dụng quy tắc hóa trị để giải một số bài tập.
– HS vận dụng quy tắc hóa trị 
? Trong CTHH Al2O3 thì biểu thức viết như thế nào?
GV hướng dẫn cách tính hĩa trị của nhơm 
* Phiếu học tập : 
 -Tính hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 
 - của SO4 trong H2SO4 
 - của N trong N2O5.
– HS thảo luận nhĩm bàn (2/ )
Các nhĩm trình bày , nhận xét , sửa sai .
( Trong AlCl3 hĩa trị của nhơm là III
 Trong H2SO4 hóa trị của SO4 là II
 Trong N2O5 hóa trị của N là V)
I.Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
1. Cách xác định (sgk)
2) Kết luận:
Hóa trị của nguyên tố(hay nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị. 
II.Qui tắc hóa trị:
 Quy tắc.
 - Trong hợp chất AxBy 
 - Gọi a , b là hóa trị của A, B
 - Ta có : 
 Ví dụ: ® 2. I = 1. II
 ® 1 . III = 3. I
 II I
 Zn (OH)2 à 1. II = 2 . I
 Quy tắc: Trong công thức hóa học, tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
 2. Vận dụng.
 a/ Tính hóa trị của một nguyên tố.
 Ví dụ: Tính hóa trị của nhôm trong nhôm oxit (Al2O3).
 - Biết O hóa trị II, gọi hóa trị của Al là a ta có: 
 ® 2.a = 3. II 
 ® a = III
 Vậy : Al có hóa trị III trong hợp chất Al2O3
4. Củng cố và luyện tập :
+ Nêu quy tắc về hĩa trị ? Người ta quy ước lấy hĩa trị nguyên tố nào làm 1 đơn vị ? 
Nguyên tố nào làm 2 đơn vị ?
Bài tập :
1/ Tìm hĩa trị của Na trong bảng 1/42 và của SO4 trong bảng 2/43 
Cho biết CTHH nào dưới đây viết đúng ? ( cá nhân)
A- NaSO4 B- Na(SO4)2 C- Na2SO4
2/ Tính hĩa trị của: a) đồng trong hợp chất CuO và Cu2O
 b) photphotrong hợp chất PH3, P2O5
cho 2 nhĩm thi giải nhanh, ai nhanh và đúng được tuyên dương.
BT dành cho HS giỏi:Cho biết CTHH hợp chất của Y với O và X với PO4 là X3(PO4)2 và YO. Hãy chọn CTHH nào đúng cho hợp chất X và Y sau đây:
a/ XY2 b/ Y2X c/ XY d/ X3Y2
 5.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Học thuộc quy tắc hóa trị.
- Làm bài tập 1 ,2, 3, 4/ 37, 38 SGK
- HS khá làm BT 10.4 ; 10.5 SBT
- Đọc trước phần 2b/ II vận dụng quy tắc hóa trị để lập CTHH của hợp chất.
+ Các bước lập CTHH của hợp chất theo hĩa tri?
- Tìm hiểu nếu a = b => x và y = ?
 a b => x và y = ?
- Học thuộc hóa trị một số nguyên tố phổ biến.
V. RÚT KINH NGHIỆM 
- Nội dung : 	 
 - Phương pháp : 	
- Hình thức tổ chức : 	
- Phương tiện: 	 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định hóa trị của nguyên tố 
VD : CTHH của axit clohidric viết HCl 
 Nước H2O
 Amoniac NH3 
 Khí mêtan CH4
? Từ CTHH trên hãy cho biết 1Cl , 1O, 1N , 1C lần lượt liên kết với mấy nguyên tử H? (1,2,3,4 ) 
? Khả năng liên kết của các nguyên tử này cĩ giống nhau khơng ?( khơng )
– HS: Thảo luận nhóm
– Đại diện nhóm báo cáo – nhận xét 
? Khả năng liên kết này có giống nhau không?
 ( không giống nhau ) 
? Vậy khác nhau như thế nào?
- GV:Người ta quy ước gán cho hidro cĩ hĩa trị I . Căn cứ vào số nguyên tử H ta có thể suy ra hóa trị các nguyên tố còn lại.
? Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất được quy định như thế nào?
? Nếu hợp chất không có H thì hóa trị của nguyên tố được xác định như thế nào?
 Ví dụ: Na2O , CaO , Al2O3
- GV: Hóa trị của O được xác định bằng 2 đơn vị hóa trị.
? Hãy cho biết hóa trị của các nguyên tố còn lại?
( Na hóa trị I ; Ca hóa trị II ; Al hóa trị III)
– HS thảo luận nhóm ghi vào bảng nhóm
- GV treo bảng so chiếu với đáp án HS đưa ra 
- GV: Từ cách xác định hóa trị của nguyên tố suy ra cách xác định hóa trị của nhóm nguyên tử.
- GV: yêu cầu HS xác định hóa trị của nhóm ngtử sau: 
PO4 trong H3PO4
NO3 trong HNO3
SO4 trong H2SO4
- GV: Treo bảng 2/43 HS kiểm chứng.
? Vậy hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định như thế nào?
– HS trả lời nhanh bài tập 2/37 SGK
? Hóa trị là gì?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc hóa trị.
 * Phiếu học tập :Hãy so sánh các tích x . a và
 y . b trong các hợp chất sau 
x . a
>,<,=
y . b
III II
Al2O3
2 . III
=
3 . II
 V II
 P2O5
2 . V
=
5 . II
 I II
 H2S
2 . I
=
1 . II
Cho HS thảo luận nhĩm ( 1 / )
Các nhĩm báo cáo kết quả , nhận xét .
? So sánh tích x . a và y . b ta rút ra điều gì ?
( x .a = y. b )
Đây là biểu thức của quy tắc về hĩa trị . Em hãy phát biểu quy tắc hĩa trị ?
– HS: Phát biểu quy tắc về hóa trị . Nhận xét 
* GV : quy tắc này đúng cả khi B là nhĩm nguyên tử 
- GV: Vận dụng quy tắc hóa trị để giải một số bài tập.
– HS vận dụng quy tắc hóa trị 
? Trong CTHH Al2O3 thì biểu thức viết như thế nào?
GV hướng dẫn cách tính hĩa trị của nhơm 
* Phiếu học tập : 
 -Tính hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 
 - của SO4 trong H2SO4 
 - của N trong N2O5.
– HS thảo luận nhĩm bàn (2/ )
Các nhĩm trình bày , nhận xét , sửa sai .
( Trong AlCl3 hĩa trị của nhơm là III
 Trong H2SO4 hóa trị của SO4 là II
 Trong N2O5 hóa trị của N là V)
I. Hóa trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào ?
 1. Cách xác định
 - Quy ước gán cho H hóa trị I
 - Nguyên tử của nguyên tố khác liên kết với bao nhiêu nguyên tử H thì nguyên tố đó có hóa trị bằng bấy nhiêu.
 Ví dụ: HCl : Cl có hóa trị I
 H2O : O có hóa trị II
 NH3 N có hóa trị III
 - Theo hóa trị của Oxi được xác định bằng 2 đơn vị hóa trị, nguyên tử nguyên tố khác cứ liên kết được với một nguyên tử O thì tính hai đơn vị hóa trị.
 Ví dụ: Na2O ® Na : hóa trị I
 CaO ® Ca : có hóa trị II
 CO2 ® C : có hóa IV
 - Hóa trị của nhóm nguyên tử được xác định bằng cách xác định hóa trị của nguyên tố.
 Ví dụ: H2SO4 ® nhóm SO4 : hóa trị II
 HOH ® OH : hóa trị I
 2. Kết luận: 
 - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.
 - Được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị.
II. Quy tắc hóa trị.
Quy tắc.
 - Trong hợp chất AxBy 
 - Gọi a , b là hóa trị của A, B
 - Ta có : 
 Ví dụ: ® 2. I = 1. II
 ® 1 . III = 3. I
 II I
 Zn (OH)2 à 1. II = 2 . I
 Quy tắc

File đính kèm:

  • docT13.doc
Giáo án liên quan