Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Bài 19 - Tiết 28: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất(tiếp)

I. MỤC TIÊU

1.1. Kiến thức: Giúp HS biết

- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).

1.2. Kĩ năng:

- Tính được m (hoặc n, hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.

1.3. Thái độ: HS yu thích sự chính xc trong hĩa học. Rèn học sinh tính cẩn thận, chính xác khi chuyển đổi công thức và tính toán

2. TRỌNG TM:

 HS biết cách chuyển đổi giữa mol, khối lượng, thể tích của chất.

3. CHUẨN BỊ :

3.1. Giáo viên : Phiếu học tập

3.2. Học sinh : Bảng nhóm ,tìm hiểu bài

4. TIẾN TRÌNH :

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện HS

4.2. Kiểm tra miệng:

Cu 1: Viết 3 công thức chuyển đổi giữa m,n, M?

+ Tính số mol cĩ trong 13 g Zn

 

doc11 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Thanh Duyên - Bài 19 - Tiết 28: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất(tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hí ở điều kiện tiêu chuẩn là thế nào?
* Hoạt động 3: Luyện tập
Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt?
m oxi = 16 g, 
V oxi = ? l( đktc)
Gọi HS xác định hướng giải.
Tìm M của O2?
Công thức tính? 
Gọi 1 HS lên bảng, lớp làm vào tập.
Nhận xét., sửa sai.
Cho HS thực hiện theo nhĩm bàn 2’
Các nhĩm báo cáo, nhận xét.
 Bài tập : Hợp chất A ở thể khí có CTHH là RO2. Biết rằng khối lượng của 5,6 lít khí A ở (đktc) là 16g. Hãy xác định CTHH của chất khí A.
 HD:Tính số mol của 5,6 lít khí B (nB)
Tính khối lượng mol khí B ( MB)
Cơng thức phân tử RO2 cĩ khối lượng mol là 64 à Khối lượng mol của R à Nguyên tố R.
  HS: giải bài tập theo nhĩm 2 bàn 3’
Các nhĩm báo cáo, nhận xét.
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào?
1/ Công thức: 
 V : thể tích của chất khí ở đktc (l)
 n : số mol chất (mol) 
 2. Luyện tập 
1/ Hãy tính thể tích của 16 gam khí oxi ở đktc? 
 Giải 
Khối lượng mol khí oxi:
M (O2) = 16 . 2 = 32(g)
Số mol của oxi:
Thể tích của O2 ( đktc) là:
V = 0,5 . 22,4 = 11.2 (l)
2/Hãy tính thể tích của: 
71 g khí Cl2 ở đktc
6.1023 phân tử CO2 ở đktc
36g H2O ( biết D= 1g/ml) (lớp 8A4)
 Giải
a) 71 g khí Cl2 ở đktc:
n(Cl2) = 71/71 = 1 mol
V(Cl2) = 1 . 22,4 = 22,4 lít
b) 6.1023 phân tử CO2 ở đktc:
n(CO2) = 6.1023 / 6.1023 = 1 mol
V(CO2) = 1 . 22,4= 22,4 lit
c) 36g H2O ( biết D= 1g/ml) (lớp 8A4)
V( H2O) = m/D = 36/1 = 36 lit
3/ Bài tập : giải
Số mol hợp chất khí A
Khối lượng mol của hợp chất:
Hợp chất A có CTHH là RO2, nên:
Ta có: MR + 2MO = MA 
 =>MR + 32 = 64
 => MR = 64 – 32
 => MR = 32 (g)
=> NTKR = 32. Vậy R là lưu huỳnh
 CTHH của chất khí A là : SO2
4. Câu hỏi, bài tập củng cố : 
HS thảo luận nhóm 2 bàn phiếu học tập sau: 3’
Gọi HS nhắc lại công thức tính số nguyên tử (phân tử )= n.N (6.1023)
n (mol)
m(gam)
V(khí)
Số phân tử
CO2
0,01
0,44
0,224
0,06. 1023
N2
0,2
5,6
4,48
1,2 . 1023
CH4
0,25
4
5,6
1,5 . 1023
Giám sát và tổ chức chấm điểm cho từng nhóm
Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm chấm chéo bài làm của nhóm.
- Cho HS thi đua chọn ý đúng các câu sau:
 Bài 1:Thể tích của 0,1 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn và điều kiện thường lần lượt là? 
A. 2,24 lít và 2,4 lít.
B. 22,4 lít và 24 lít.
 C. 2,4 lít và 22,4 lít.
 D. 2,4 lít và 2,24 lít
Bài 2: Kết luận nào đúng ?: - nếu 2 chất khí khác nhau mà cĩ thể tích bằng nhau đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì:
 A. Chúng cĩ cùng số mol chất
 B. Chúng cĩ cùng khối lượng.
 C. Chúng cĩ cùng số phân tử.
 D. Khơng thể kết luận được điều gì.
 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học 
Học thuộc cơng thức chuyển đổi n,m,V,M
- Làm bài tập : 3b,c; 5, 6/67 ; 
- Bài tập dành cho HS khá giỏi: 19.4 ; 19.5 trang 23 (SBT).
 Bài tập thêm: Cần phải lấy bao nhiêu lít khí O2 để cĩ số phân tử đúng bằng số phân tử trong 22g khí CO2? 
HD: -Để số phân tử O2 đúng bằng số phân tử CO2 thì: nO2 = nCO2 
- Chuẩn bị: Xem trước nội dung bài “Tỉ khối của chất khí”
 . Soạn trước nội dung bài theo câu hỏi sau: 
+ Bằng cách nào có thể biết được chất khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
+ Bằng cách nào có thể biết được chất khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
V. RÚT KINH NGHIỆM 
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
-Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: 	
 Duyệt của tổ CM
 Nguyễn Thị Thanh
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động2
Hoạt động 2:
GV: Cho HS quan sát phần kiểm tra bài cũ của HS2 còn để lại trên bảng và đặt câu hỏi:
 Vậy muốn tìm thể tích của một lượng chất khí (đktc) chúng ta làm như thế nào?
HS: Muốn tính thể tích khí ở đktc ta lấy lượng chất( số mol) nhân với thể tích của 1mol khí ở đktc là 22,4 l
GV: Nếu đặt n là số mol chất
 V là thể tích khí đktc
 à các em hãy rút ra công thức
GV: Ghi lại công thức bằng phân màu, sau đó yêu cầu HS rút ra công thức tính ra n khi biết thể tích
* Vận dụng
a/ Em h·y cho biÕt 0,2 mol O2 ë ®ktc cã thĨ tÝch lµ bao nhiªu?
b/ Em h·y cho biÕt 1,12 l khÝ A ë ®ktc cã sè mol lµ bao nhiªu?
+ yªu cÇu hs ®äc ®Ị bµi vµ tãm t¾t ®Ị bµi 
+ Muèn lµm bµi tËp nµy ta ¸p dơng c«ng thøc nµo?
+ Muèn tÝnh sè mol khÝ A ë ®ktc ta ¸p dơng c«ng thøc nµo?
Gọi2 HS lên bảng, lớp tự làm bài vào tập.
Nhận xét, sửa sai
Gọi HS viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng 
Áp dung: Tính khối lượng của:
 a/ 0,35 mol K2SO4 
b/ 0,015 mol AgNO3 
Đáp án: a/ M K2SO4 = 174g
m K2SO4 = n . M 
 = 0,35 . 174 = 60,9g
b/ M AgNO3 = 170g
à m AgNO3 = n . M 
 = 0,015 . 170 = 2,55g
- Gọi HS viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí(đktc) 
 - Áp dụng; Tính thể tích đktc của : 
a/ 0,125 mol khí CO2 
b/ 0,75mol khí NO3 
Đáp án Áp dụng: 
a/ V CO2 = n . 22,4
 = 0,125 . 22,4 = 2,8 l
b/ V NO3 = n . 22,4 
 = 0,75 . 22,4 = 16,8 l
Hoạt động 2:
 * Bài tập : 
Hãy tính:
a/ Số mol của: 28g Fe, 64g Cu
b/ Thể tích (đktc) của: 0,175 mol CO2, 
 3 mol N2
c/ Khối lượng của: 0,5 mol HCl
 0,8 mol H2SO4
d/ Số mol và thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,44g CO2 và 0,56 g N2
 Gọi cá nhân lên bảng giải, lớp làm vào tập
Nhận xét, bổ sung.
Gọi HS xác định hướng giải: muốn tìm V cần biết n
HS nhắc lại các công thức tính?( n,V)
 (n = số phân tử : N)
Cho HS thảo luận nhóm 2 bàn 3’
Trình bày, nhận xét., sửa sai.
Gọi HS đọc đề bài:
Tóm tắt:
m O2 = 100 g
mCO2 = 100g 
V( 20o và 1atm) = 24 l
N hỗn hợp=?
GV nhắc ở cùng đk về to và p các khí đều có V như nhau
Gọi HS nêu hướng giải
1 HS lên bảng, lớp làm vào tập. Nhận xét, sửa sai.
Gọi HS đọc dề bài
? Muốn xác định tên nguyên tố ta cần biết điều gì? ( NTK)
Làm thế nào xác định nguyên tử khối? (tìm M)
Cơng thức? 
Gọi HS lên bảng.
GV hệ thống lại:
Muốn tìm đúng số mol cần xác định đúng M 
Muốn tìm m hay V ta cần phỉ biết số nào? 
Thể tích bất kì chất khí nào ở đktc đều bằng bao nhiêu?
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào?
Công thức chuyển đổi giữa lượng chất (n) và thể tích của chất khí (V) đktc:
V = n . 22,4
n = 
 Vơi n là số mol chất ( mol)
 V là thể tích khí đktc ( lit)
 * Vận dụng
a/ nO2 = 0,2 mol 
V O2 = ? ®ktc
VO2 = 22,4 . n
 = 22,4 . 0,2 
 = 4,48 l ( ®ktc)
0,2 mol O2 cã thĨ tÝch lµ 4,48 l ( ®ktc)
b/ VA = 1,12 l ( ®ktc)
 nA = ? 
n = ( mol)
1,12 l khÝ A ë ®ktc cã sè mol lµ 0,05 mol iến thức:
1/ Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng 
	m = n.M 
2/ Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí(đktc) 
 V = n . 22,4 => n = 
Luyện tập:
1/ Bài tập 1
Giải 
a/ Số mol của: 28g Fe, 64g Cu
nFe = 28 : 56 = 0,5 mol
nCu = 64 :64 = 1mol
b/ Thể tích của:0,175molCO2, 3 mol N2(đktc)
 VCO= 0,175 . 22,4 =3,92 l
 VN= 3 . 22,4 =67,2 l
c/ Khối lượng của: 0,5 mol HCl
 0,5 mol H2SO4
mN = 0,5 . 36,5 = 18,25g
mN= 0,8 .98 = 78,4 g
d/ nCO= 0,44 : 44 = 0,01 mol 
 nN = 0,56 : 28 = 0,02 mol
+n hỗn hợp khí= nCO + nN 
 = 0,01 + 0,02
 = 0,03(mol)
 +Thể tích hỗn hợp khí (đktc):
 V = 0,03 x 22,4 = 0,672 (l)
2/ Bài tập 2
Bài tập Hãy tính thể tích khí ở cùng đktc của:
a/ 14g N2 b/ 8,8 g CO2
c/ 9.1023 phân tử H2 d/ 0,3.1023 phân tử CO
 Giải 
a/ Khối lượng mol khí N2:
M (N2) = 14 . 2 = 28(g)
Số mol của khí N2:
Thể tích của N2 ( đktc) là:
V =0,5 . 22,4 = 11.2 (l)
 b/ 8,8 g CO2
V CO2= 
c/ 9.1023 phân tử H2 
VH2 = 
 d/ 0,3.1023 phân tử CO
VCO = 
3/ Bài tập 5/67 
Số mol mỗi khí:
 nO2 = 100 : 32 = 3,12 mol 
nCO2 = 100 : 44 = 2.7 mol 
V hçn hỵp = ( nO2 + nCO2 ) . 24 
 = ( 3,12 + 2,7 ) . 24 
 = 139,68 lÝt
4/ Bài tập:Ở 0,2 mol nguyên tố A cĩ khối lượng là 5,4 g. Hãy xác định tên nguyên tố A.
Giải
Khối lượng mol của A là:
MA = 5,.4 : 0,2 = 27 g
=> MTKA = 27 Đĩ là nguyên tố nhơm ( Al)
III. Hệ thống hóa kiến thức:
- Xác định đúng M của chất
- Muốn tìm m hay V ta cần phỉ biết số mol (n)
- Thể tích bất kì chất khí nào ở đktc đều bằng 22,4 l
 4. Củng cố và luyện tập : 
Trò chơi: “Ngôi sao may mắn” cho 2 đội
1/ Cho khối lượng các chất sau: 6,4 g Cu; 2,8 g Fe. Số mol của những khối lượng chất trên lần lượt là: A. 0,5 mol và 1 mol 
 B. 0,1 mol và 0,5 mol
 C. 0,1 mol và 0,05 mol
 D. 0,01 mol và 0,05 mol
 2/ Cho lượng chất sau: 0,5 mol khí O2; 0, 3 mol H2O, khối lượng của những chất trên lần lượt là: A. 1,6 g và 1,8 g
 B. 0,16 g và 5,4 g
 C. 16 g và 5,4 g
 D. 32g và 18 g
 3/Thể tích của 0,1 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn và điều kiện thường to :20o và p:1atm lần lượt là? A. 2,24 lít và 2,4 lít.
B. 22,4 lít và 24 lít.
C. 2,4 lít và 22,4 lít.
 D. 2,4 lít và 2,24 lít
Nhận xét tuyên dương.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 
- Xem và làm lại các bài tập đã giải 
- Làm bài tập : 3,4, 6/67 ; 
- Bài tập dành cho HS khá giỏi: 19.4 ; 19.5 trang 23 (SBT).
 +Bài tập thêm: Cần phải lấy bao nhiêu lít khí O2 để cĩ số phân tử đúng bằng số phân tử trong 22g khí CO2? 
 *HD: -Để số phân tử O2 đúng bằng số phân tử CO2 thì: nO2 = nCO2 
- Chuẩn bị: Xem trước nội dung bài “Tỉ khối của chất khí”
 . Soạn trước nội dung bài theo câu hỏi sau: 
+ Bằng cách nào có thể biết được chất khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
+ Bằng cách nào có thể biết được chất khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
V. RÚT KINH NGHIỆM 
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Phương tiện:	
- Hình thức tổ chức : 	
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Hoạt động 2 Tìm hiểu chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí?
 Từ KTBC GV cho HS khái quát số mol n, thể tích V rút ra công thức tính V và n
- Tương tự GV nêu ví du
  Gọi đại diện 2 HS 2 dãy bàn lên bảng giải 2 Ví dụ – HS khác làm vào vở, nhận xét, sửa sai.
 

File đính kèm:

  • docT28.doc