Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Hoa từ tuần 16 đến tuần 20

I. Mục tiêu:

- Từ thành phần % của các nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định công thức hoá học của chất

- Rèn luyện kỹ năng tính toán

- Giáo dục Hs tính tích cực cẩn thận.

II. Phương tiện dạy học

 Máy chiếu.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định lớp (1')

 8C 8D .

2. Kiểm tra bài cũ (7')

? Viết công thức tính thành phần % các nguyên tố.

áp dụng: Tính thành phần % các nguyên tố trong công thức Fe2O3

3. Bài mới (30)

 

doc27 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Thị Hoa từ tuần 16 đến tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm tra bài cũ (5’)
Gọi 2 HS lên làm bài 1.b
3. Bài mới (32') 
2. Bằng cách nếu có thể tìm được thể tích của chất khí tham gia phản ứng và sản phẩm tạo thành 
GV: Chiếu đầu bài 
HS đọc đầu bài 
Cho sơ đồ phản ứng: 
N2+H2 ---> NH3 Tìm thể tích khí NH3 (ĐKTC) nếu có 0,75 gam H2 tham gia phản ứng 
Thí dụ 1:
N2 +3H2 to 2NH3
nH2= = 
? Muốn tìm VNH3 cần phải biết đại lượng nào? 
HS nêu: Cần phải biết số mol 
? Tìm số mol NH3 như thế nào?
Tìm số mol NH3 dựa theo nH2.
nNH3 = nH2= 0,375, = 0,25 (mol)
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để làm bài. 
Các nhóm thảo luận 
Thể tích của NH3 là: 
VNH3= 0,25 x 22,4 = 5,6 (l)
Gọi các nhóm báo cáo kết qủa 
Thí dụ 2:
GV: Chiếu đầu bài 
a) Phương trình phản ứng: 
C+ O2 đ CO2
nCO2 = 
Cac bon cháy sinh ra CO2
HS đọc đầu bài và tóm tắt 
Theo PT phản ứng 
a) Tính VO2 (đktc) cần dùng để tạo ra 3,36 lit CO2 (đktc)
nO2= nCO2= 0,15 (mol)
VO2 = n. 22,4 = 0,15. 22,4 
= 3,36 (l).
b) Tính số nguyên tử C tham gia phản ứng trên? 
b) Theo phương trình phản ứng 
GV: Yêu cầu HS làm lên giấy trong 
Các em làm lên giấy nháp 
nC= nCO2= 0,15 (mol)
Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Viết phương trình phản ứng 
Số nguyên tử C là 
0,15.6. 102= 0,9.1023 (Ntử)
GV: Chiếu đáp án của số 1 số em 
- Tính số mol CO2
đ nO2 đ VO2.
- nCđ Số nguyên tử = ? 
Thí dụ 3: (Bài 2 SGK)
Yêu cầu HS đọc đầu bài. 
HS đọc đầu bài trong SGK. 
a) S + O2đ SO2
b) nS=
Các em làm lên giấy trong, 
HS làm bài 
Theo phương trình phản ứng 
Gọi 1 HS lên bảng làm 
nso2 = nS = 0,05(mol)
=> Vso2 = 0,05. 22,4 = 1,12(l)
nO2= nS = 0,05(mol)
Vo2 = 0,05. 22,4 = 1,10(l)
Vkk = 5VO2 = 5.1,12= 5,6 (l)
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (4')
	GV nhắc lại các bước của bài toán tính phương trình hoá học 
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
	- Học bài. 
	- Làm các bài tập còn lại. 
..
Tuần 17:
bài luyện tập 4
Ngày soạn:4/1/2007
Tiết 34:
Ngày dạy: 11/1/2007
I. Mục tiêu
- HS biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng: n. m. M. V 
- Biết ý nghĩa tỉ khối chất khí, xác định tỉ khối của chất khí 
- Biết giải các bài toán tính theo công thức hoá học và phương trình hóa học 
II. Phương tiện dạy học. 
- Máy chiếu, phiếu học tập. 
III. Các bước lên lớp. 
1. ổn định lớp (1')
	8C 	8D ..	 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới (38') 
I. Kiến thức cần nhớ. 
Yêu cầu HS làm bài tập 
HS trả lời các câu hỏi 
1. Mol - khối lượng mol thể tích mol của chất khí. 
Các cụm từ sau có nghĩa gì? 
a) 1mol nguyên tử Cu. 
a) 1 mol nguyên tử Cu gồm N nguyên tử Cu. 
b) Khối lựơng mol của nước là 18 g 
b) Khối lượng của N phân tử H2O là 18g 
c) 1 mol H2 ở ĐKTC có thể tích 
c) 1 mol H2 ở ĐKTC có thể tích là 2.2,4l.
d) 1mol H2 và 1 mol O2 ở cùng điều kiện To và P thì..... 
d) 1 mol H2 và 1 mol2 ở cùng ĐK tO và P có V bằng nhau 
Yêu cầu HS viết sơ đồ chuyển hoá . 
m n v(ĐKTC)
HS lên bảng viết sơ đồ chuyển hoá. 
m n = n v= n. 22,4 V(đktc)
 m = n.M n= 
2. Tỉ khối của chất khí 
Các câu sau có nghĩa gì? 
HS trả lời các câu hỏi 
a) dA /B= 1,5 
a) Khí A nặng hơn khí B 1,5 lần 
b) dA /KK = 2.
b) Khí A nặng hơn K khí 2 lần 
II. Bài tập 
Yêu cầu HS đọc đầu bài SGK 
HS đọc đầu bài 
Bài 1 (SGK)
Gọi HS nêu cách làm. 
HS nêu cách làm. 
S : O = : 
= : =1:3
Vậy công thức đơn giản là SO3 
Yêu cầu HS đọc đầu bài 
HS đọc đầu bài. 
Bài 3 (SGK) 
a) MK2CO3 = 39. 2 + 12+48 = 138 
Gọi 1 HS lên bảng làm. 
HS làm bài tập 3.
Các em còn lại làm ra giấy nháp.
b)%K = . 100% = 56,5%
Chiếu kết quả của 1 số HS để đối chiếu. 
Các em nhận xét 
%C = . 100= 8,7%
% O = ,100% = 34,8%
Bài 4 (SGK)
CaCO3+ 2HCl đCaCl2 + CO2 + H2O
GV: Yêu cầu HS đọc đầu bài 
HS đọc đầu bài và tóm tắt 
a) nCaCO3 = = 0,1 (mol)
Theo phân tích phản ứng.
nCaCl2 = nCaCO3 = 0,1(mol)
? Tính mCaCl2như thế nào? 
nCaCO3đ nCaCl2 đmCaCl2
-> mCaCl2 = 0,1.11= 0,05 (g)
? Tính VCO2 như thế nào? 
nCaCO3 đ nCO2 đ VCO2 
b) nCaCO3 = = 0,05 (mol)
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. 
Các nhóm thảo luận. 
Theo PTPƯ : n CO2 = nCaCO3= 0,05
=> VCO2 = 0,05.24 = 1,2(l)
4. Củng cố bài (4’)
	GV nhắc lại các bước của bài toán tính phương trình hoá học 
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
	- Học bài. 
	- Ôn tập chương trình
..
Tuần 18:
ôn tập học kỳ I
Ngày soạn:21/12/2006
Tiết 35:
Ngày dạy: 28/12/2006
I. Mục tiêu
- HS nhớ lại các kiến thức, khái niệm cơ bản.
+ Nguyên tử , cấu tạo nguyên tử, phân tử 
+ Các công thức tính toán hoá học. 
+ Cách lập công thức hoá học, phương trình hoá học 
+ Cách tính theo phương trình hoá học. công thức hoá học 
II. Phương tiện dạy học. 
- Máy chiếu
1. ổn định lớp (1')
	8C 	8D ..	 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới (40') 
I. Các khái niệm cơ bản. 
? Nguyên tử là gì? 
- HS nêu định nghĩa 
1) Nguyên tử. 
? Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? 
 lớp vỏ (e)
- Cấu tạo: 
 Hạt nhân (n,P)
2) Phân tử - cách tính phân tử khối 
? Phân tử là gì? 
- Định nghĩa SGK
? Phân tử có cấu tạo như thế nào? 
? Tính phân tử khối của CuSO4 
Phân tử khối CuSO4= 64 +32+64= 160 đvC
 Yêu cầu HS phân biệt các khái niệm: Đơn chất và HS chất tinh khiết và hỗn hợp, hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. 
HS phân biệt các khái niệm 
3) Đơn chất và hợp chất 
4) Chất tinh khiết và hỗn hợp. 
5) Hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. 
II. Bài tập:
Chọn các công thức hoá học đúng 
HS chọn các công thức lên giấy 
Bài 1: NaCl, CuSO4, NaOH, FeCl3
a) AlSO4. b)NaCl
c) Zn2Cl. d) CuSO4
e) NaOH, g) FeCl3
h) Mg(CO3)2, y) CaNO3
GV: Chiếu đầu bài, lập các phương trình phản ứng sau: 
HS lập các phương trình phản ứng 
Bài 2:
1)2Fe+3Cl2đ 2FeCl3
2)2Al+6HClđ2AlCl3+ 3H2
 1)Fe + Cl2 - - đ FeCl3
3)2Al+3H2SO4đAl2(SO4)3 + 3H2
2) Al + HCl - - đ AlCl3 +H2
4) 2xFe +yO2 đ2FexOy
3) Al + H2SO4 - - --> Al2(SO4)3+H2
5) 2M + 2nHCl đ 2MCln+nH2
4) Fe + O2 - - -->FexOy
5) M + HCl- - --> MCln +H2 
Bài 3:
GV: Chiếu đầu bài: 
a) Fe + 2HCl đ FeCl2+ H2
Cho phân tử: Fe + HCl --> FeCl2+H2
b) nFe = = 0,05 (mol)
Biết rằng có 2,8 gam Fe phản ứng 
 a) Lập phương trình phản ứng trên.
HS đọc và tóm tắt đầu bài 
Theo phương trình phản ứng: nH2= nFe = 0,05 
b) Tính VH2 thu được ? (ĐKTC)
=> VH2 = 0,05 .22,4 =1.12 (l)
c) Tính khối lượng của FeCl2 tạo thành 
c) nFeCl2= nFe = 0,05 (mol)
d) Tính số phân tử HCl phản ứng 
mFeCl2= 0,05. 127 = 6,35(g)
Gọi Hs làm lần lượt từng câu 
Các em làm bài 
d) nHCl= 2nFe=2.0,05= 0,1(mol)
=> Số phân tử HCl = 0,1.6.1023 = 0,6.1023 (phân tử )
GV: Chiếu đầu bài: 
Bài 4
Xác định công thức hoá học của 1 Oxi lưu huỳnh có tỉ khối so với hiđrô là 32 . % S = 50%
Gọi công thức là: SxOy MxOy= 32.2 = 64 (g)
Khối lượng của các nguyên tố là: 
Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm lên giấy nháp 
HS thảo luận theo nhóm làm lên giấy nháp
mS = 
mO = 64 - 32 =32(g)
nS = =1.
nO = = 2 -> công thức là: SO2
4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (2')
GV nhắc lại những điểm cần ôn tập. 
5. Hướng dẫn học ở nhà (2')
Yêu cầu HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ
Tuần 18:
Kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn
Tiết 36:
Ngày dạy 
A. Mục tiêu
- Nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình tiếp thu của HS để có biện pháp điều chỉnh phù hợp. 
B. Phương tiện dạy học. 
- Bảng phụ có đề kiểm tra. 
C. Các bước lên lớp. 
I. ổn định lớp 
	8C 	8D ..	 
	II. Đề bài. 
Câu I (2 điểm) 
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất. 
1. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bởi. 
a) Proton và electron, b) Proton và nơtron, c) Proton, electron và nơtron.
2. Hai chất khí khác nhau có cùng số mol thì: 
a) Thể tích bằng nhau c) Cả a và b 
b) Khối lượng bằng nhau. 
3. Công thức hoá học của hợp chất tạo bởi oxi và lưu huỳnh (IV) là:
a) SO	b) SO2	c) SO3
Câu II. (1điểm)
Khoanh tròn vào công thức hoá học đúng. 
a) NaOH 	b) Zn2Cl	 c) AlSO4 d) CuO 
Câu III (3 điểm)
Lập các phương trình phản ứng: 
1) Al + HCl - - --> AlCl3 + H2.
2) Na + H2O - - --> NaOH + H2
3) CuO + HCl - - -- >CuCl2 + H2O.
4) KClO3 - - -- > KCl + O2
5)M + HCl -- -to--> MCln +H2
Câu IV (3 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng: Zn + HCl - - -> ZnCl2 + H2.
Biết rằng có 6,5 gam Zn phản ứng. 
a) Tính thể tích hiđrô thu được (ở đktc)
b) Tính số phân tử HCl cần dung. 
Cho: Zn = 65.
Câu V. (1điểm)
Cho phản ứng: 2xA + yO2 to 2AxOy
Có 6,4 gam A phản ứng tạo thành 8 gam AxOy. 
Tính khối lượng của O2 cần dùng. 
Đáp án và biểu điểm.
Câu I (2 diểm)
1- b;	2 - a (1điểm)
	3 - b (1 điểm )
Câu II ( 1 điểm)
Công thức đúng: 	a. d 	(1 điểm)
Câu III (3 điểm) 
1) 2Al + 6HCl đ 2AlCl3 + 3H2 	(0,5đ)
2) 2Na + 2 H2O đ 2NaOH + H2	(0,5đ)
3) CuO + 2HClđ CuCl2 + H2O	(0,5đ)
4) 2KClO3 to 2KCl + 3O2	(0,5đ)
5) 2M + 2nHCl đ 2MCln + nH2
Câu IV. (3điểm)	 
Phương trình phản ứng; Zn + 2 HCl đ ZnCl2 + H2	(0,5đ)
NZn = 	(0,5đ)
Theo phương trình phản ứng: nH2 = nZn = 0,5(mol)	(0,5đ)
	 VH2= 22,4.0,1 =2,24(l)	(0,5đ)
Theo phương trình phản ứng: nHCl = 2nZn = 2.0,1 = 0,2(mol)	(0,5đ)
Số phân tử = 0,2. 6.1023 = 1,2.1023 phân tử 	 	(0,5đ)
Câu V (1đ) áp dụng ĐLBTKL ta có:
mA + mO2 = mAxOy => mo2 = mAXOY - mA = 8- 6,4= 1.6 (g)
IV. Nhận xét.
- Nhận xét thái độ, ý thức làm bài. 
V. Hướng dẫn học ở nhà. 
- Học bài. 
- Làm bài, xem bài Oxi 
Tuần 19:
Tính chất của Oxi 
Ngày soạn:9/1/2007
Tiết 37:
Ngày dạy :16/1/2007
I. Mục tiêu
- HS nắm được trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý của Oxi. 
- Biết được tính chất hoá học của Oxi.
- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét và giải thích hiện tượng 
II. Phương tiện dạy học. 
- 2 lọ đựng Oxi thu, sẵn 
- Muối thủy tinh, muối sắt, đèn cồn, S, Pđỏ 
III. Các bước lên lớp. 
1. ổn định lớp (1’)
	8C 	8D ..	 
	2. Kiểm tra bài cũ. 
	3. Bài mới (37')
Hãy cho biết: KHHH
HS trả lời các câu hỏi của GV. 
I. Nhận xét 
Công thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối của Oxi 
- KHHH: O NTK : 16
CTHH: O2 PTK: 32 
? Nguyên tố nào chiếm nhiều nhất trong vỏ trái đất? 
- Oxi là nguyên tó phổ biến nhất 
? Oxi tồn tại ở dạng nào? 
HS lấy Ví dụ 
- Oxi tồn tại ở cả dạng đơn chất và HS. 	
GV: Cho HS quan sát lọ đựng Oxi. 
II. Tính chất vật lý 
Yêu cầu HS nhận xét, thể màu, mùi 
HS nêu được khí, không màu không mùi. 
(SGK)

File đính kèm:

  • docHoa 8.4.doc